Quế Văn Yên từ cây xóa đói giảm nghèo thành cây làm giàu

Quế Văn Yên của tỉnh Yên Bái là một trong 'tứ bảo đông y' và là nguyên liệu mỹ phẩm, gia vị không thể thiếu của nhiều món ăn. Huyện Văn Yên hiện có gần 50.000ha diện tích đất trồng quế.

Giải mã 'tứ bảo' của ông đồ

Nhiều năm trở lại đây, thú chơi chữ, xin chữ đầu xuân được nhiều người quan tâm hơn. Cứ độ 25 tháng Chạp, ở nhiều nơi đã bắt đầu xuất hiện các ông đồ áo the khăn xếp, giấy bút mực nghiên, chăm chú thả hồn vào từng con chữ.

Nét chữ nết người

Khi những nhành đào khoe sắc thắm, hoa mai vàng nở rộ, ở đâu đó trên cung đường ta đi, giữa ồn ào xô bồ của đời sống nhộn nhịp, chậm lại một giây, thoảng qua trong chốc lát, vô tình bắt gặp hình ảnh của những ông đồ trẻ, đầu quấn khăn xếp, mặc áo dài the, chân đi guốc mộc, cặm cụi mài mực viết thư pháp.

Phát huy văn hóa truyền thống, trở về nguồn cội

Chuẩn bị Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, tại Hà Nội diễn ra hàng loạt chương trình đón Tết, vui Tết truyền thống quy mô lớn, không chỉ mang đậm phong tục tập quán của người dân Hà Thành xưa mà còn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Tết truyền thống - hồn dân tộc

Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền của người Việt, dịp mở đầu năm mới với bao ước vọng về sự may mắn, sung túc, an lành. Tết còn là dịp người người hướng về nguồn cội, cùng nhau nhắc nhở lan tỏa những phong tục, tập quán tốt đẹp, đã làm nên hồn cốt dân tộc, góp phần gìn giữ, trao truyền, tiếp nối bản sắc văn hóa tới muôn đời sau.

Góc Tết Việt ở Hoàng Thành có gì?

Hoàng thành Thăng Long là một trong những điểm vui Tết Nguyên Đán, với những góc trưng bày và điểm 'check-in' cho người dân đang mở cửa đón du khách.

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh Tân' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 17/1, nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' - tiễn cái cũ đi để đón năm mới về trong chương trình 'Tết Việt tại Hoàng thành Thăng Long' được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội trang trọng tổ chức.

Thưởng thức Tết Việt 'Nét bút ngày Xuân' tại Hoàng thành Thăng Long

Từ ngày 17/1 (tức ngày 23 tháng chạp Kỷ Hợi), tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, chương trình 'Tết Việt 2020' với chủ đề 'Nét bút ngày Xuân' sẽ diễn ra với chuỗi hoạt động phong phú, giúp du khách tìm về cội nguồn xưa, trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Rực rỡ Tết Việt tại Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với nhiều cơ quan, đơn vị, làng nghề xây dựng chương trình Tết Việt 2020 với chủ đề 'Nét bút ngày Xuân' đón Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020 và kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020), tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.

Lưu giữ hồn Việt qua gốm phù điêu

Trải qua khoảng thời gian dài học Phật giáo tại chùa, Đại đức Thích Chánh Tịnh (nghệ nhân Phạm Văn Tuyên) nhận thấy, họa tiết phù điêu không còn nguyên vẹn bởi sự bào mòn của thời gian. Điều đó đã khơi nguồn cảm hứng cho ông phục chế những họa tiết phù điêu dần mai một với mong muốn bảo tồn, gìn giữ tinh hoa văn hóa Việt.

Triển lãm 'Thành Hà Nội-Dấu ấn một thời'

Sáng 22-11, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức khai mạc triển lãm 'Thành Hà Nội-Dấu ấn một thời', tại Hoàng thành Thăng Long.

Đèn khuya

1. Một khuôn hình tròn trịa như vầng hồng in trên mặt bàn lót giấy trắng mịn. Giống như hình một gương trăng rằm tròn đầy. Nó khiến anh nhớ tới câu thơ đẹp của thi sỹ Xuân Diệu: 'Trăng khoan thai lên ngự đỉnh trời tròn'. Khác chăng là cái khuôn hình in trên mặt bàn của anh không bao giờ lặn, không bao giờ hao khuyết như gương trăng trên trời cao. Cái gương trăng không biết đến hao mòn khiếm khuyết ấy chính là ánh sáng cây đèn bàn của anh, một nhà báo được bạn đọc yêu quý vì tài năng khám phá và nhất là vì cần cù nhẫn nại.