Trong 'Tam quốc chí' của Trần Thọ, Tào Tháo được miêu tả thế nào?

Trong 'Tam quốc chí', Tào Tháo được mô tả là người thông minh, tài giỏi xuất chúng và lắm mưu mẹo. Ông thích đọc, chú giải binh pháp bao gồm Binh pháp Tôn Tử.

“Tam Quốc Chí” của sử gia Trần Thọ là một bộ cổ sử được viết bằng ngôn ngữ Hán. Đây là cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh nhất, chân thực nhất về tình hình biến loạn của thời kỳ Tam quốc. Trong bộ sử này, độc giả sẽ có những hiểu biết sâu hơn về một số nhân vật lịch sử. Trong số này, nhiều người tò mò sử gia Trần Thọ viết về Tào Tháo thế nào.

“Tam Quốc Chí” của sử gia Trần Thọ là một bộ cổ sử được viết bằng ngôn ngữ Hán. Đây là cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh nhất, chân thực nhất về tình hình biến loạn của thời kỳ Tam quốc. Trong bộ sử này, độc giả sẽ có những hiểu biết sâu hơn về một số nhân vật lịch sử. Trong số này, nhiều người tò mò sử gia Trần Thọ viết về Tào Tháo thế nào.

Ở Tam quốc chí, Tào Tháo dưới ngòi bút của sử gia Trần Thọ là thủ lĩnh quân phiệt sống vào cuối thời Đông Hán ở Trung Quốc.

Ở Tam quốc chí, Tào Tháo dưới ngòi bút của sử gia Trần Thọ là thủ lĩnh quân phiệt sống vào cuối thời Đông Hán ở Trung Quốc.

Tào Tháo, tự Mạnh Đức, là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc.

Tào Tháo, tự Mạnh Đức, là người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc.

Ông là người lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Về sau, Tào Tháo được con trai truy tôn là Thái Tổ Vũ Hoàng đế của nhà Tào Ngụy.

Ông là người lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Về sau, Tào Tháo được con trai truy tôn là Thái Tổ Vũ Hoàng đế của nhà Tào Ngụy.

Sinh ra và lớn lên trong gia đình dòng dõi quý tộc, cha của Tào Tháo từng giữ chức Thái úy của nhà Hán. Nhờ vậy, Tào Tháo được tiếp cận nền giáo dục đầy đủ và có cuộc sống sung túc.

Sinh ra và lớn lên trong gia đình dòng dõi quý tộc, cha của Tào Tháo từng giữ chức Thái úy của nhà Hán. Nhờ vậy, Tào Tháo được tiếp cận nền giáo dục đầy đủ và có cuộc sống sung túc.

Ngay từ nhỏ, Tào Tháo bộc lộ là một người thông minh, ham đọc sách, đặc biệt là sách về binh thư. Trong số các binh thư, ông đặc biệt yêu thích và dành nhiều thời gian nghiên cứu, phân tích Binh pháp Tôn Tử.

Ngay từ nhỏ, Tào Tháo bộc lộ là một người thông minh, ham đọc sách, đặc biệt là sách về binh thư. Trong số các binh thư, ông đặc biệt yêu thích và dành nhiều thời gian nghiên cứu, phân tích Binh pháp Tôn Tử.

Thêm nữa, Tào Tháo can đảm, dũng mãnh và quyết đoán. Dù biết nhiều việc khó thực hiện, cơ hội thành công thấp nhưng ông vẫn quyết thực hiện. Điển hình là việc ông liều lĩnh đi ám sát Đổng Trác nhưng thất bại.

Thêm nữa, Tào Tháo can đảm, dũng mãnh và quyết đoán. Dù biết nhiều việc khó thực hiện, cơ hội thành công thấp nhưng ông vẫn quyết thực hiện. Điển hình là việc ông liều lĩnh đi ám sát Đổng Trác nhưng thất bại.

Sử gia Trần Thọ ca ngợi Tào Tháo là “phi thường chi nhân, siêu thế chi kiệt” (có nghĩa người phi thường, tài giỏi xuất chúng).

Sử gia Trần Thọ ca ngợi Tào Tháo là “phi thường chi nhân, siêu thế chi kiệt” (có nghĩa người phi thường, tài giỏi xuất chúng).

Sử gia Trần Thọ cho rằng Tào Tháo có một nhược điểm lớn là đa nghi. Chính vì vậy, dân gian có câu "đa nghi như Tào Tháo". Chính tính cách này khiến ông giam cầm, tra tấn Hòa Đà đến chết.

Sử gia Trần Thọ cho rằng Tào Tháo có một nhược điểm lớn là đa nghi. Chính vì vậy, dân gian có câu "đa nghi như Tào Tháo". Chính tính cách này khiến ông giam cầm, tra tấn Hòa Đà đến chết.

Do không tin tưởng cách chữa bệnh đau đầu của thần y Hoa Đà nên cuối cùng Tào Tháo chết năm 65 tuổi.

Do không tin tưởng cách chữa bệnh đau đầu của thần y Hoa Đà nên cuối cùng Tào Tháo chết năm 65 tuổi.

Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/trong-tam-quoc-chi-cua-tran-tho-tao-thao-duoc-mieu-ta-the-nao-1650124.html