11 loài nhện nguy hiểm nhất hành tinh, chớ dại động vào (1)

Nhện là nỗi khiếp sợ của nhiều loài vật khác và thậm chí cả con người không chỉ do ngoại hình bên ngoài đáng sợ mà còn do nọc độc chết người của chúng. Dưới đây là 10 loài nhện có độc tính mạnh nhất, chớ dại mà động vào.

1. Nhện chuột (Missulena ) có màu đen tuyền với đôi chân chắc nịch, dày cộm, phần đầu và hàm phình to rõ rệt, trông đáng sợ hơn nhiều so với tên gọi của nó. Một số sinh sống ở Chile, một số khác ở Nam Mỹ và phần còn lại phân bố khắp Australia.

1. Nhện chuột (Missulena ) có màu đen tuyền với đôi chân chắc nịch, dày cộm, phần đầu và hàm phình to rõ rệt, trông đáng sợ hơn nhiều so với tên gọi của nó. Một số sinh sống ở Chile, một số khác ở Nam Mỹ và phần còn lại phân bố khắp Australia.

Những chiếc răng nanh to và cứng của nhện chuột có thể cắn rất sâu và rất đau. Các nhà khoa học tin rằng nọc độc của nhện chuột rất độc, nhưng nó hiếm khi bơm chất độc ra ngoài.

Những chiếc răng nanh to và cứng của nhện chuột có thể cắn rất sâu và rất đau. Các nhà khoa học tin rằng nọc độc của nhện chuột rất độc, nhưng nó hiếm khi bơm chất độc ra ngoài.

Vì có rất ít trường hợp được báo cáo trúng độc của nhện chuột nên người ta cho rằng nhện chuột không sử dụng nhiều nọc độc. May mắn thay, chất kháng nọc độc nhện mạng phễu đã được chứng minh là có hiệu quả trong trường hợp bị nhện chuột cắn.

Vì có rất ít trường hợp được báo cáo trúng độc của nhện chuột nên người ta cho rằng nhện chuột không sử dụng nhiều nọc độc. May mắn thay, chất kháng nọc độc nhện mạng phễu đã được chứng minh là có hiệu quả trong trường hợp bị nhện chuột cắn.

2. Nhện cát sáu mắt. Nhện cát sáu mắt là một loài sống ẩn cư, ít tiếp xúc với con người và nó cũng là một loài khá "thuần". Nọc độc của loài này gây ra hiện tượng hoại tử và đông máu cục bộ dẫn tới cái chết. Chúng được tìm thấy ở sa mạc và những nơi cát khác ở miền nam châu Phi. Do tư thế dẹt và chân sau, đôi khi chúng còn được gọi là nhện cua sáu mắt.

2. Nhện cát sáu mắt. Nhện cát sáu mắt là một loài sống ẩn cư, ít tiếp xúc với con người và nó cũng là một loài khá "thuần". Nọc độc của loài này gây ra hiện tượng hoại tử và đông máu cục bộ dẫn tới cái chết. Chúng được tìm thấy ở sa mạc và những nơi cát khác ở miền nam châu Phi. Do tư thế dẹt và chân sau, đôi khi chúng còn được gọi là nhện cua sáu mắt.

Nếu bị nhện cát sáu mắt cắn, có khả năng sẽ gây ra vết thương nghiêm trọng hoặc thậm chí đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là nếu vết thương bị nhiễm trùng hoặc nọc độc lan rộng trong cơ thể.

Nếu bị nhện cát sáu mắt cắn, có khả năng sẽ gây ra vết thương nghiêm trọng hoặc thậm chí đe dọa đến tính mạng, đặc biệt là nếu vết thương bị nhiễm trùng hoặc nọc độc lan rộng trong cơ thể.

3. Nhện túi vàng. Nhện túi vàng có cơ thể màu nâu hoặc màu be. Điểm đặc biệt của loài nhện này là có tới 8 cặp mắt, giúp chúng có thể nhận biết con mồi dễ dàng hơn. Nhện túi vàng không quá hung hăng khi tìm kiếm con mồi nhưng nếu con mồi trực tiếp đụng chạm đến chúng thì chắc chắn sẽ bị cắn, điều này đúng với cả con người.

3. Nhện túi vàng. Nhện túi vàng có cơ thể màu nâu hoặc màu be. Điểm đặc biệt của loài nhện này là có tới 8 cặp mắt, giúp chúng có thể nhận biết con mồi dễ dàng hơn. Nhện túi vàng không quá hung hăng khi tìm kiếm con mồi nhưng nếu con mồi trực tiếp đụng chạm đến chúng thì chắc chắn sẽ bị cắn, điều này đúng với cả con người.

Tuy nhỏ bé nhưng nọc độc của nhện túi vàng không thể coi thường. Vết cắn của chúng sẽ gây ban đỏ hoặc nổi mề đay. Biểu hiện sau khi bị nhện túi vàng cắn là nôn ói và đổ mồ hôi trong vòng 24 giờ. Nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến da. Dù độc tính không gây tử vong cho con người nhưng với sự nguy hiểm không lường trước, chúng ta phải hết sức cẩn thận khi gặp phải loại nhện này.

Tuy nhỏ bé nhưng nọc độc của nhện túi vàng không thể coi thường. Vết cắn của chúng sẽ gây ban đỏ hoặc nổi mề đay. Biểu hiện sau khi bị nhện túi vàng cắn là nôn ói và đổ mồ hôi trong vòng 24 giờ. Nếu không được xử lý kịp thời và đúng cách sẽ gây tổn hại nghiêm trọng đến da. Dù độc tính không gây tử vong cho con người nhưng với sự nguy hiểm không lường trước, chúng ta phải hết sức cẩn thận khi gặp phải loại nhện này.

4. Nhện góa phụ đen. Nhện góa phụ đen (Black Widow) được coi là loài nhện có nọc độc kinh khủng nhất thế giới. Không dừng lại ở đó, nó còn là loài có tập tính vô cùng tàn nhẫn. Với thói quen hạ sát "chồng" ngay sau khi "mặn nống", góa phụ đen được cả thế giới biết đến với sự tàn nhẫn có một không hai.

4. Nhện góa phụ đen. Nhện góa phụ đen (Black Widow) được coi là loài nhện có nọc độc kinh khủng nhất thế giới. Không dừng lại ở đó, nó còn là loài có tập tính vô cùng tàn nhẫn. Với thói quen hạ sát "chồng" ngay sau khi "mặn nống", góa phụ đen được cả thế giới biết đến với sự tàn nhẫn có một không hai.

Ở loài này, con cái chiếm ưu thế tuyệt đối về kích thước cũng như trọng lượng cơ thể, "phái yếu" có thế to gấp 2 - 3 lần phái mạnh, nên chúng dễ dàng kết liễu con đực sau khi giao phối, nọc độc của nhện góa phụ đen cực kỳ nguy hiểm, mạnh gấp 15 lần rắn đuôi chuông.

Ở loài này, con cái chiếm ưu thế tuyệt đối về kích thước cũng như trọng lượng cơ thể, "phái yếu" có thế to gấp 2 - 3 lần phái mạnh, nên chúng dễ dàng kết liễu con đực sau khi giao phối, nọc độc của nhện góa phụ đen cực kỳ nguy hiểm, mạnh gấp 15 lần rắn đuôi chuông.

Chất độc latrotoxin từ vết cắn của chúng là chất đầu độc thần kinh tương đối mạnh, gây ra nôn mửa, khó thở, mê sảng, liệt bán phần và cả co giật. Theo nghiên cứu, nhện góa phụ đen sẽ không gây nguy hiểm cho con người nếu được xử lý trong vòng 24 giờ sau khi bị cắn.

Chất độc latrotoxin từ vết cắn của chúng là chất đầu độc thần kinh tương đối mạnh, gây ra nôn mửa, khó thở, mê sảng, liệt bán phần và cả co giật. Theo nghiên cứu, nhện góa phụ đen sẽ không gây nguy hiểm cho con người nếu được xử lý trong vòng 24 giờ sau khi bị cắn.

5. Nhện góa phụ đỏ. Sống chủ yếu ở các cồn cát miền Trung và miền Nam Florida, nhện góa phụ đỏ (Latrodectus Bishop) là một thành viên khác của gia đình "góa phụ" khét tiếng. Nọc độc của chúng cũng gây chết người như nhện góa phụ đen, nhưng vì chúng sống cách xa con người nên rất ít trường hợp ghi nhận bị nhện góa phụ đỏ cắn.

5. Nhện góa phụ đỏ. Sống chủ yếu ở các cồn cát miền Trung và miền Nam Florida, nhện góa phụ đỏ (Latrodectus Bishop) là một thành viên khác của gia đình "góa phụ" khét tiếng. Nọc độc của chúng cũng gây chết người như nhện góa phụ đen, nhưng vì chúng sống cách xa con người nên rất ít trường hợp ghi nhận bị nhện góa phụ đỏ cắn.

Nọc độc của nhện góa phụ đỏ cái là một chất độc thần kinh được cho là gây co thắt cơ kéo dài. Nhện góa phụ đỏ có đầu và chân màu đỏ cam, bụng màu đen với các vòng màu vàng xung quanh các chấm đỏ.

Nọc độc của nhện góa phụ đỏ cái là một chất độc thần kinh được cho là gây co thắt cơ kéo dài. Nhện góa phụ đỏ có đầu và chân màu đỏ cam, bụng màu đen với các vòng màu vàng xung quanh các chấm đỏ.

6. Nhện lưng đỏ (Latrodectus hasseltii) là một loài nhện nguy hiểm bản địa Úc. Nó là một thành viên của chi Latrodectus, được tìm thấy trên khắp thế giới. Con cái dễ dàng được nhận ra bởi cơ thể màu đen với một sọc đỏ nổi bật ở phía trên (tức là lưng) hoặc bụng của nó. Con cái có chiều dài cơ thể của khoảng 10 mm trong khi con đực nhỏ hơn, chỉ 3 - 4 mm. Nhện lưng đỏ cũng là một trong vài loài nhện ăn thịt đồng loại sau khi giao phối.

6. Nhện lưng đỏ (Latrodectus hasseltii) là một loài nhện nguy hiểm bản địa Úc. Nó là một thành viên của chi Latrodectus, được tìm thấy trên khắp thế giới. Con cái dễ dàng được nhận ra bởi cơ thể màu đen với một sọc đỏ nổi bật ở phía trên (tức là lưng) hoặc bụng của nó. Con cái có chiều dài cơ thể của khoảng 10 mm trong khi con đực nhỏ hơn, chỉ 3 - 4 mm. Nhện lưng đỏ cũng là một trong vài loài nhện ăn thịt đồng loại sau khi giao phối.

Nhện lưng đỏ là loài nhện cùng họ với nhện góa phụ đen. Bề ngoài của chúng rất dễ nhận biết vì có toàn thân đen nhánh và một vệt đỏ ở lưng. Độc của nhện lưng đỏ có độc tính rất cao, có thể giết chết con vật kể cả con người chỉ trong vòng 24 giờ.

Nhện lưng đỏ là loài nhện cùng họ với nhện góa phụ đen. Bề ngoài của chúng rất dễ nhận biết vì có toàn thân đen nhánh và một vệt đỏ ở lưng. Độc của nhện lưng đỏ có độc tính rất cao, có thể giết chết con vật kể cả con người chỉ trong vòng 24 giờ.

Ít ai biết khắc tinh của loại nhện này là ong bắp cày. Với kích thước nhỏ, chỉ khoảng 1cm, nhện lưng đỏ ít khi đi quá xa tổ của nó vì vậy con người thường bị cắn trong trường hợp đến gần ổ của chúng.

Ít ai biết khắc tinh của loại nhện này là ong bắp cày. Với kích thước nhỏ, chỉ khoảng 1cm, nhện lưng đỏ ít khi đi quá xa tổ của nó vì vậy con người thường bị cắn trong trường hợp đến gần ổ của chúng.

Mời quý độc giả xem video: Tiêu Điểm: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.

Lê Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/11-loai-nhen-nguy-hiem-nhat-hanh-tinh-cho-dai-dong-vao-1-1777574.html