Bí mật bất ngờ về những xe tăng bay trong Thế chiến 2

Xe tăng bay trong Thế chiến 2 là ý tưởng sáng chế vũ khí độc đáo của Mỹ và Liên Xô. Theo thiết kế, những cỗ xe tăng này vừa di chuyển được dưới mặt đất vừa có thể bay nhờ đôi cánh đặc biệt.

Chiến tranh thế giới 2 là một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại. Mỗi quốc gia tham chiến đều triển khai các dự án vũ khí nhằm chiếm được ưu thế trên chiến trường. Trong số này, dự án chế tạo xe tăng bay trong Thế chiến 2 được nhiều người quan tâm.

Chiến tranh thế giới 2 là một trong những cuộc chiến khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại. Mỗi quốc gia tham chiến đều triển khai các dự án vũ khí nhằm chiếm được ưu thế trên chiến trường. Trong số này, dự án chế tạo xe tăng bay trong Thế chiến 2 được nhiều người quan tâm.

Theo các tài liệu, Mỹ và Liên Xô là hai nước theo đuổi dự án nghiên cứu và phát triển xe tăng bay để sử dụng trong chiến tranh.

Theo các tài liệu, Mỹ và Liên Xô là hai nước theo đuổi dự án nghiên cứu và phát triển xe tăng bay để sử dụng trong chiến tranh.

Kỹ sư người Mỹ Walter Christie là người đầu tiên nghiên cứu về xe tăng bay. Vào đầu những năm 1930, ông nghiên cứu loại xe tăng được trang bị đôi cánh kép.

Kỹ sư người Mỹ Walter Christie là người đầu tiên nghiên cứu về xe tăng bay. Vào đầu những năm 1930, ông nghiên cứu loại xe tăng được trang bị đôi cánh kép.

Theo thiết kế của ông Christie, xe tăng bay khi đạt vận tốc khoảng 55 km/h thì cánh quạt sẽ mở ra và cất cánh lên không trung.

Theo thiết kế của ông Christie, xe tăng bay khi đạt vận tốc khoảng 55 km/h thì cánh quạt sẽ mở ra và cất cánh lên không trung.

Với sáng chế này, kỹ sư Christie tự hào trả lời phỏng vấn với Tạp chí Cơ học rằng: “Xe tăng bay chính là cỗ máy để kết thúc chiến tranh”.

Với sáng chế này, kỹ sư Christie tự hào trả lời phỏng vấn với Tạp chí Cơ học rằng: “Xe tăng bay chính là cỗ máy để kết thúc chiến tranh”.

Dù kỹ sư Christie vô cùng tự hào về "con đẻ" của mình nhưng sáng chế này chưa bao giờ cất cánh trên bầu trời.

Dù kỹ sư Christie vô cùng tự hào về "con đẻ" của mình nhưng sáng chế này chưa bao giờ cất cánh trên bầu trời.

Không chỉ Mỹ, các kỹ sư ở Liên Xô cũng từng nghiên cứu về xe tăng bay trong Chiến tranh thế giới 2. Vào năm 1940, kỹ sư Oleg Antonov đưa ra ý tưởng chuyển đổi xe tăng T-34 nặng 32 tấn thành tàu lượn.

Không chỉ Mỹ, các kỹ sư ở Liên Xô cũng từng nghiên cứu về xe tăng bay trong Chiến tranh thế giới 2. Vào năm 1940, kỹ sư Oleg Antonov đưa ra ý tưởng chuyển đổi xe tăng T-34 nặng 32 tấn thành tàu lượn.

Sau một thời gian nghiên cứu cùng các đồng nghiệp, Oleg Antonov quyết định sử dụng 2 máy bay ANT-20 để kéo chiếc xe tăng bọc thép. Mục tiêu của ông là đưa phương tiện này vào lãnh thổ của quân địch. Nguyên mẫu xe tăng bay này được đặt tên là Krylya Tanka.

Sau một thời gian nghiên cứu cùng các đồng nghiệp, Oleg Antonov quyết định sử dụng 2 máy bay ANT-20 để kéo chiếc xe tăng bọc thép. Mục tiêu của ông là đưa phương tiện này vào lãnh thổ của quân địch. Nguyên mẫu xe tăng bay này được đặt tên là Krylya Tanka.

Trong quá trình thử nghiệm, các kỹ sư tiến hành cắt giảm một số chi tiết của xe tăng để giảm trọng lượng. Sau nhiều cải tiến, Krylya Tanka cất cánh và hạ cánh thành công.

Trong quá trình thử nghiệm, các kỹ sư tiến hành cắt giảm một số chi tiết của xe tăng để giảm trọng lượng. Sau nhiều cải tiến, Krylya Tanka cất cánh và hạ cánh thành công.

Dù vậy, Liên Xô chưa từng sản xuất hoặc đưa Krylya Tanka vào biên chế trong Thế chiến 2. Đến nay, nguyên nhân vụ việc vẫn là một bí ẩn.

Dù vậy, Liên Xô chưa từng sản xuất hoặc đưa Krylya Tanka vào biên chế trong Thế chiến 2. Đến nay, nguyên nhân vụ việc vẫn là một bí ẩn.

Mời độc giả xem video: Gặp gỡ pháo thủ số 2 của chiếc xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập năm 1975. Nguồn: Tin Tức VTV24.

Tâm Anh (theo Amusingplanet)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/bi-mat-bat-ngo-ve-nhung-xe-tang-bay-trong-the-chien-2-1552378.html