Cách tác chiến điện tử Nga 'vùi dập' Mỹ ở Donbass

Tác chiến điện tử của Nga đã dạy cho máy bay trinh sát Mỹ 'tò mò' một bài học ở Donbass; Nga triển khai hệ thống phòng thủ 'độc' ở Biển Baltic.

Các biện pháp đối phó điện tử của Nga, đã buộc quân đội Mỹ phải hạn chế đáng kể sự thèm muốn của họ đối với các nhiệm vụ do thám khiêu khích ở khu vực Donbass và dọc theo biên giới Nga.

Các biện pháp đối phó điện tử của Nga, đã buộc quân đội Mỹ phải hạn chế đáng kể sự thèm muốn của họ đối với các nhiệm vụ do thám khiêu khích ở khu vực Donbass và dọc theo biên giới Nga.

Nếu trong chuyến bay do thám đầu tiên của máy bay trinh sát E-8C của Mỹ vào ngày 27/12/ 2021, cách biên giới nước cộng hòa tự xưng Donetsk (DPR) khoảng 40 km; thì đến ngày 30/12, máy bay Mỹ đã cách biên giới DPR đến 150 km.

Nếu trong chuyến bay do thám đầu tiên của máy bay trinh sát E-8C của Mỹ vào ngày 27/12/ 2021, cách biên giới nước cộng hòa tự xưng Donetsk (DPR) khoảng 40 km; thì đến ngày 30/12, máy bay Mỹ đã cách biên giới DPR đến 150 km.

Việc máy bay trinh sát của Không quân Mỹ bắt buộc phải hoạt động xa không phận các nước cộng hòa ly khai, lý do được cho là bị hệ thống tác chiến điện tử vô tuyến Krasukha-4 gây nhiễu.

Việc máy bay trinh sát của Không quân Mỹ bắt buộc phải hoạt động xa không phận các nước cộng hòa ly khai, lý do được cho là bị hệ thống tác chiến điện tử vô tuyến Krasukha-4 gây nhiễu.

Truyền thông Nga đưa tin, các tổ hợp tác chiến điện tử Krasukha-4 của Nga đã ngăn cản máy bay trinh sát Mỹ, buộc phi hành đoàn phải hoạt động cách biên giới DPR 160 km và khoảng 300 km từ biên giới của Nga; đây là giới hạn khả năng của các hệ thống tác chiến điện tử di động của Nga.

Truyền thông Nga đưa tin, các tổ hợp tác chiến điện tử Krasukha-4 của Nga đã ngăn cản máy bay trinh sát Mỹ, buộc phi hành đoàn phải hoạt động cách biên giới DPR 160 km và khoảng 300 km từ biên giới của Nga; đây là giới hạn khả năng của các hệ thống tác chiến điện tử di động của Nga.

Theo các nguồn tin được công khai, máy bay trinh sát của Mỹ trong nhiệm vụ trinh sát gần đây nhất ở Donbass, chỉ dám thực hiện “quanh quẩn” ở khu vực Pavlograd.

Theo các nguồn tin được công khai, máy bay trinh sát của Mỹ trong nhiệm vụ trinh sát gần đây nhất ở Donbass, chỉ dám thực hiện “quanh quẩn” ở khu vực Pavlograd.

Mặc dù trước đó vào ngày 27/12, máy bay trinh sát E-8C của Không quân Mỹ đã hành động táo bạo hơn nhiều, khi áp sát biên giới Nga ở khoảng cách chỉ vài chục km.

Mặc dù trước đó vào ngày 27/12, máy bay trinh sát E-8C của Không quân Mỹ đã hành động táo bạo hơn nhiều, khi áp sát biên giới Nga ở khoảng cách chỉ vài chục km.

Không phải khi căng thẳng Nga và Ukraine bùng phát như hiện nay, Nga mới triển khai các hệ thống tác chiến điện tử tại đây; mà trong các cuộc tập trận, tác chiến điện tử của Nga đã được triển khai ở biên giới Nga và Ukraine. Đã ngăn chặn tốt hoạt động của các máy bay quân sự Mỹ.

Không phải khi căng thẳng Nga và Ukraine bùng phát như hiện nay, Nga mới triển khai các hệ thống tác chiến điện tử tại đây; mà trong các cuộc tập trận, tác chiến điện tử của Nga đã được triển khai ở biên giới Nga và Ukraine. Đã ngăn chặn tốt hoạt động của các máy bay quân sự Mỹ.

Còn khi những nỗ lực của phương Tây nhằm gây áp lực quân sự và tạo thế gọng kìm răn đe Nga từ cả hướng biên giới đông bắc và đông nam. Nga đã triển khai hệ thống phòng thủ độc đáo, nhằm kìm hãm sự bành trướng và đe dọa của phương Tây.

Còn khi những nỗ lực của phương Tây nhằm gây áp lực quân sự và tạo thế gọng kìm răn đe Nga từ cả hướng biên giới đông bắc và đông nam. Nga đã triển khai hệ thống phòng thủ độc đáo, nhằm kìm hãm sự bành trướng và đe dọa của phương Tây.

Chiến lược kìm hãm không gian chiến lược của Nga bằng hai gọng kìm chiến lược của NATO, đã được tiến hành ngay sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, bằng việc liên tục mở rộng biên giới NATO về phía tây.

Chiến lược kìm hãm không gian chiến lược của Nga bằng hai gọng kìm chiến lược của NATO, đã được tiến hành ngay sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, bằng việc liên tục mở rộng biên giới NATO về phía tây.

Để đối phó, Nga bắt đầu triển khai một hệ thống phòng không và tên lửa độc nhất ở Biển Baltic. Hành động này của Nga không khác gì “kề dao” vào yết hầu của một số quốc gia NATO.

Để đối phó, Nga bắt đầu triển khai một hệ thống phòng không và tên lửa độc nhất ở Biển Baltic. Hành động này của Nga không khác gì “kề dao” vào yết hầu của một số quốc gia NATO.

Ngoài sự xuất hiện ở Biển Baltic của các hệ thống tên lửa bờ nhiều tầng và có thể tấn công mặt đất chính xác; ngoài ra còn có hệ thống phòng không tầm xa S-400; có thể khống chế các máy bay của NATO trong phạm vi bán kính 400km.

Ngoài sự xuất hiện ở Biển Baltic của các hệ thống tên lửa bờ nhiều tầng và có thể tấn công mặt đất chính xác; ngoài ra còn có hệ thống phòng không tầm xa S-400; có thể khống chế các máy bay của NATO trong phạm vi bán kính 400km.

Bên cạnh số tên lửa trên bờ, hỏa lực các tàu chiến thuộc Hạm đội Baltic của Hải quân Nga, được trang bị hệ thống tên lửa phòng không Poliment-Redut được phóng thẳng đứng. Đây gần như là phiên bản rút gọn của hệ thống phòng không S-400 Triumf; sẽ sớm bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ trực chiến của họ ở Biển Baltic.

Bên cạnh số tên lửa trên bờ, hỏa lực các tàu chiến thuộc Hạm đội Baltic của Hải quân Nga, được trang bị hệ thống tên lửa phòng không Poliment-Redut được phóng thẳng đứng. Đây gần như là phiên bản rút gọn của hệ thống phòng không S-400 Triumf; sẽ sớm bắt đầu thực hiện các nhiệm vụ trực chiến của họ ở Biển Baltic.

Tính năng kỹ chiến thuật của tên lửa phòng không Redut, đủ để bắn trúng bất kỳ mục tiêu trên không nào trong bán kính 150 km. Đồng thời các mục tiêu siêu thanh bay với tốc độ lên đến MAX 14, cũng có thể bị tiêu diệt.

Tính năng kỹ chiến thuật của tên lửa phòng không Redut, đủ để bắn trúng bất kỳ mục tiêu trên không nào trong bán kính 150 km. Đồng thời các mục tiêu siêu thanh bay với tốc độ lên đến MAX 14, cũng có thể bị tiêu diệt.

Theo các chuyên gia phân tích quân sự, các tổ hợp phòng không Redut trang bị trên tàu chiến Nga, thực sự là vũ khí răn đe với các máy bay chiến đấu F-35, mà Ba Lan bắt đầu trang bị.

Theo các chuyên gia phân tích quân sự, các tổ hợp phòng không Redut trang bị trên tàu chiến Nga, thực sự là vũ khí răn đe với các máy bay chiến đấu F-35, mà Ba Lan bắt đầu trang bị.

Trong tương lai gần, một số vũ khí mới của Nga tiếp tục được trang bị; đáng chú ý là các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 sẽ xuất hiện trên lãnh thổ của khu vực Kaliningrad (vùng lãnh thổ ngoài biên giới Nga). Điều này cho phép Nga tiêu diệt máy bay và tên lửa của đối phương ở khoảng cách rất xa. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trong tương lai gần, một số vũ khí mới của Nga tiếp tục được trang bị; đáng chú ý là các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 sẽ xuất hiện trên lãnh thổ của khu vực Kaliningrad (vùng lãnh thổ ngoài biên giới Nga). Điều này cho phép Nga tiêu diệt máy bay và tên lửa của đối phương ở khoảng cách rất xa. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cach-tac-chien-dien-tu-nga-vui-dap-my-o-donbass-1644620.html