Cuito Cuanavale - chiến dịch quân sự lớn nhất từ sau thế chiến

Trận chiến Cuito Cuanavale diễn ra từ ngày 14/8/1987 đến 23/3/1988, được đánh giá là một trong những chiến dịch lớn nhất kể từ sau Thế chiến 2.

Bất chấp cơ hội cho cả hai bên trong bảy tháng chiến đấu, cả hai đều không chiếm được Cuito Cuanavale. Người Nam Phi đã đẩy lùi cuộc tấn công của FAPLA nhưng bị đình trệ trong các đợt phản công.

Bất chấp cơ hội cho cả hai bên trong bảy tháng chiến đấu, cả hai đều không chiếm được Cuito Cuanavale. Người Nam Phi đã đẩy lùi cuộc tấn công của FAPLA nhưng bị đình trệ trong các đợt phản công.

FAPLA đã thất bại trong việc tiêu diệt UNITA nhưng họ đã ngăn người Nam Phi tiến xa hơn về phía bắc. Không bên nào hoàn thành mục tiêu của mình nhưng điều đó không ngăn được cả hai bên cố gắng giành lấy chiến thắng.

FAPLA đã thất bại trong việc tiêu diệt UNITA nhưng họ đã ngăn người Nam Phi tiến xa hơn về phía bắc. Không bên nào hoàn thành mục tiêu của mình nhưng điều đó không ngăn được cả hai bên cố gắng giành lấy chiến thắng.

Cuba và Nam Phi không lâu sau đó sẽ cùng ngồi vào bàn đàm phán. Điều này sẽ dẫn đến việc Cuba rút khỏi Angola và Nam Phi rút khỏi Tây Nam Châu Phi, nơi sẽ trở thành độc lập với tên gọi Namibia.

Cuba và Nam Phi không lâu sau đó sẽ cùng ngồi vào bàn đàm phán. Điều này sẽ dẫn đến việc Cuba rút khỏi Angola và Nam Phi rút khỏi Tây Nam Châu Phi, nơi sẽ trở thành độc lập với tên gọi Namibia.

Đáng buồn thay, cuộc nội chiến ở Angola sẽ tiếp tục diễn ra ác liệt mà cả FAPLA hay UNITA đều không thể giành được ưu thế. Một số cựu binh của Cuito Cuanavale sẽ đến Angola vài năm sau đó, lần này chiến đấu bên cạnh những kẻ thù cũ của họ.

Đáng buồn thay, cuộc nội chiến ở Angola sẽ tiếp tục diễn ra ác liệt mà cả FAPLA hay UNITA đều không thể giành được ưu thế. Một số cựu binh của Cuito Cuanavale sẽ đến Angola vài năm sau đó, lần này chiến đấu bên cạnh những kẻ thù cũ của họ.

Trong những trận chiến sau đó, thiệt hại về con người nặng nề hơn. UNITA mất hơn 3.000 binh sĩ trong trận chiến trong khi SADF mất gần 100. FAPLA mất từ 4.500–5.000 binh sĩ trong khi hơn 50 cố vấn nước ngoài của họ cũng được cho là đã thiệt mạng.

Trong những trận chiến sau đó, thiệt hại về con người nặng nề hơn. UNITA mất hơn 3.000 binh sĩ trong trận chiến trong khi SADF mất gần 100. FAPLA mất từ 4.500–5.000 binh sĩ trong khi hơn 50 cố vấn nước ngoài của họ cũng được cho là đã thiệt mạng.

Vẫn còn nhiều tranh cãi gay gắt về tầm quan trọng của trận chiến, ai là người chiến thắng; liệu quân đội Nam Phi có thực sự bị đánh bại hay không và rằng những người đã chiến đấu trong trận chiến nên có những cách hiểu khác nhau về tầm quan trọng của nó.

Vẫn còn nhiều tranh cãi gay gắt về tầm quan trọng của trận chiến, ai là người chiến thắng; liệu quân đội Nam Phi có thực sự bị đánh bại hay không và rằng những người đã chiến đấu trong trận chiến nên có những cách hiểu khác nhau về tầm quan trọng của nó.

Điều này đã được đưa ra một cách nổi bật trong cuốn sách có nhan đề “Cuộc chiến ở Châu Phi: Mười hai tháng đã biến đổi một lục địa” (The War for Africa: Twelve Months that Transformed a Continent) của Fred Bridgland. Được xuất bản lần đầu vào năm 1990, đây là một tài liệu được viết từ phía Nam Phi.

Điều này đã được đưa ra một cách nổi bật trong cuốn sách có nhan đề “Cuộc chiến ở Châu Phi: Mười hai tháng đã biến đổi một lục địa” (The War for Africa: Twelve Months that Transformed a Continent) của Fred Bridgland. Được xuất bản lần đầu vào năm 1990, đây là một tài liệu được viết từ phía Nam Phi.

ANC (Đại hội Dân tộc Phi - African National Congress) và lãnh đạo Nelson Mandela, người Cuba và chính phủ Anh tuyên bố quân đội Nam Phi đã bị đánh bại. Giám đốc tình báo quân đội kỳ cựu ANC Ronnie Kasrils, mô tả nó như là một bước ngoặt lịch sử trong cuộc đấu tranh giải phóng hoàn toàn khu vực khỏi sự thống trị và xâm lược của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

ANC (Đại hội Dân tộc Phi - African National Congress) và lãnh đạo Nelson Mandela, người Cuba và chính phủ Anh tuyên bố quân đội Nam Phi đã bị đánh bại. Giám đốc tình báo quân đội kỳ cựu ANC Ronnie Kasrils, mô tả nó như là một bước ngoặt lịch sử trong cuộc đấu tranh giải phóng hoàn toàn khu vực khỏi sự thống trị và xâm lược của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Nhưng nhiều người Nam Phi đã chiến đấu ở Angola cho rằng họ không bao giờ bị đánh bại, như tác giả và học giả người Nam Phi Leopold Scholtz đã lưu ý trong cuốn sách về trận chiến.

Nhưng nhiều người Nam Phi đã chiến đấu ở Angola cho rằng họ không bao giờ bị đánh bại, như tác giả và học giả người Nam Phi Leopold Scholtz đã lưu ý trong cuốn sách về trận chiến.

Nelson Mandela đã ca ngợi kết quả của trận chiến trong chuyến thăm Cuba năm 1991, để cảm ơn lãnh tụ Fidel Castro vì đã hỗ trợ các cuộc đấu tranh giải phóng ở miền nam châu Phi.

Nelson Mandela đã ca ngợi kết quả của trận chiến trong chuyến thăm Cuba năm 1991, để cảm ơn lãnh tụ Fidel Castro vì đã hỗ trợ các cuộc đấu tranh giải phóng ở miền nam châu Phi.

Tổng thống tương lai của Nam Phi nói trong bài phát biểu quan trọng của mình rằng, thất bại quyết định của quân đội phân biệt chủng tộc (Nam Phi) ở Cuito Cuanavale là một chiến thắng cho tất cả châu Phi.

Tổng thống tương lai của Nam Phi nói trong bài phát biểu quan trọng của mình rằng, thất bại quyết định của quân đội phân biệt chủng tộc (Nam Phi) ở Cuito Cuanavale là một chiến thắng cho tất cả châu Phi.

Chiến thắng ở Cuito Cuanavale là điều khiến cho Angola có thể tận hưởng hòa bình và thiết lập chủ quyền của riêng mình. Sự thất bại của quân đội phân biệt chủng tộc giúp người dân Namibia có thể giành được độc lập.

Chiến thắng ở Cuito Cuanavale là điều khiến cho Angola có thể tận hưởng hòa bình và thiết lập chủ quyền của riêng mình. Sự thất bại của quân đội phân biệt chủng tộc giúp người dân Namibia có thể giành được độc lập.

Nelson Mandela tiếp tục khẳng định rằng thất bại quyết định của các lực lượng phân biệt chủng tộc hung hãn Nam Phi, đã phá hủy huyền thoại về sự bất khả chiến bại của những kẻ áp bức người da trắng đối với những người dân châu Phi, góp phần chấm dứt chế độ Apacthai tàn bạo.

Nelson Mandela tiếp tục khẳng định rằng thất bại quyết định của các lực lượng phân biệt chủng tộc hung hãn Nam Phi, đã phá hủy huyền thoại về sự bất khả chiến bại của những kẻ áp bức người da trắng đối với những người dân châu Phi, góp phần chấm dứt chế độ Apacthai tàn bạo.

Vào thời điểm chiến dịch và cuộc bao vây chủ chốt của Cuito Cuanavale, Bridgland là một nhà báo đã có điều kiện tiếp cận phiến quân. Thông qua phiến quân, anh cũng được tiếp cận với Lực lượng Quốc phòng Nam Phi (SADF) ở miền nam Angola.

Vào thời điểm chiến dịch và cuộc bao vây chủ chốt của Cuito Cuanavale, Bridgland là một nhà báo đã có điều kiện tiếp cận phiến quân. Thông qua phiến quân, anh cũng được tiếp cận với Lực lượng Quốc phòng Nam Phi (SADF) ở miền nam Angola.

Bridgland nói rằng người đứng đầu SADF, Tướng Jannie Geldenhuys đã cho anh tiếp cận với các sĩ quan và quân nhân của anh ta ở tiền tuyến. Các bài viết của anh về chiến dịch Cuito Cuanavale rất chi tiết và hấp dẫn, nhưng được viết rõ ràng từ một phía. Anh ta không thể tiếp cận từ phía chính phủ Anh và phía Cuba. Nguồn ảnh: Pinterest.

Bridgland nói rằng người đứng đầu SADF, Tướng Jannie Geldenhuys đã cho anh tiếp cận với các sĩ quan và quân nhân của anh ta ở tiền tuyến. Các bài viết của anh về chiến dịch Cuito Cuanavale rất chi tiết và hấp dẫn, nhưng được viết rõ ràng từ một phía. Anh ta không thể tiếp cận từ phía chính phủ Anh và phía Cuba. Nguồn ảnh: Pinterest.

Quang Hưng

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cuito-cuanavale-chien-dich-quan-su-lon-nhat-tu-sau-the-chien-p2-1649958.html