Điện thoại thông minh là sáng chế nguy hiểm nhất với nhân loại

Điện thoại thông minh trở thành phát minh nguy hiểm nhất đối với nhân loại. Bởi, con người đã trở thành nộ lệ của phát minh này mà không nhận thức được ra.

Với nhà sản xuất Toni Siegel của Flywheel Films, điện thoại thông minh chính là sáng chế nguy hiểm nhất. Con người đã trở thành nô lệ của điện thoại thông minh mà không hề nhận thức được điều đó.

Với nhà sản xuất Toni Siegel của Flywheel Films, điện thoại thông minh chính là sáng chế nguy hiểm nhất. Con người đã trở thành nô lệ của điện thoại thông minh mà không hề nhận thức được điều đó.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự gia tăng đột ngột của người triệu chứng trầm cảm, các yếu tố nguy cơ tự tử và tỷ lệ tự tử của thanh thiếu niên vào năm 2012 - vào khoảng thời gian điện thoại thông minh trở nên phổ biến.

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra sự gia tăng đột ngột của người triệu chứng trầm cảm, các yếu tố nguy cơ tự tử và tỷ lệ tự tử của thanh thiếu niên vào năm 2012 - vào khoảng thời gian điện thoại thông minh trở nên phổ biến.

Ông Toni thường nhận thấy bốn người ngồi cùng một bàn và không ai trong số họ có thể rời mắt khỏi điện thoại để giao tiếp. Điện thoại thông minh còn đầu độc thế hệ trẻ em với những trò chơi vô bổ và thông tin sai lệch trên mạng xã hội.

Ông Toni thường nhận thấy bốn người ngồi cùng một bàn và không ai trong số họ có thể rời mắt khỏi điện thoại để giao tiếp. Điện thoại thông minh còn đầu độc thế hệ trẻ em với những trò chơi vô bổ và thông tin sai lệch trên mạng xã hội.

Nhà sáng chế Midgley đã phát hiện ra rằng khi thêm chì tetraethyl (TEL) vào xăng để làm phụ gia nhiên liệu thì tiếng lọc xọc này gần như biến mất hoàn toàn. Ông còn vui hơn khi phát hiện xăng pha chì làm ô tô tăng tốc độ và động cơ hoạt động hiệu quả hơn.

Nhà sáng chế Midgley đã phát hiện ra rằng khi thêm chì tetraethyl (TEL) vào xăng để làm phụ gia nhiên liệu thì tiếng lọc xọc này gần như biến mất hoàn toàn. Ông còn vui hơn khi phát hiện xăng pha chì làm ô tô tăng tốc độ và động cơ hoạt động hiệu quả hơn.

Tuy nhiên ai cũng biết chì độc hại như thế nào, tại một nhà máy thí nghiệm ở New Jersey, 5 công nhân đã thiệt mạng và 35 người có triệu chứng nhiễm độc chì: run rẩy, ảo giác… Bản thân ông Midgely cũng bị ngộ độc khi hít phải hơi TEL và rửa tay trong dung dịch có chì để chứng minh tính an toàn của hợp chất.

Tuy nhiên ai cũng biết chì độc hại như thế nào, tại một nhà máy thí nghiệm ở New Jersey, 5 công nhân đã thiệt mạng và 35 người có triệu chứng nhiễm độc chì: run rẩy, ảo giác… Bản thân ông Midgely cũng bị ngộ độc khi hít phải hơi TEL và rửa tay trong dung dịch có chì để chứng minh tính an toàn của hợp chất.

Trong những thập kỷ sau đó, quá trình phơi nhiễm chì đã gây ra một loạt vấn đề sức khỏe, đặc biệt là ở trẻ em. Một nghiên cứu đưa ra giả thiết là gia tăng phơi nhiễm chì có thể đã khiến tình trạng tội phạm gia tăng trong giai đoạn giữa thế kỷ 20.

Trong những thập kỷ sau đó, quá trình phơi nhiễm chì đã gây ra một loạt vấn đề sức khỏe, đặc biệt là ở trẻ em. Một nghiên cứu đưa ra giả thiết là gia tăng phơi nhiễm chì có thể đã khiến tình trạng tội phạm gia tăng trong giai đoạn giữa thế kỷ 20.

Sáng chế gây rắc rối tiếp theo của ông Midgley là chlorofluorocarbon hay còn gọi tắt là CFC. CFC được phát triển để giải quyết một vấn đề tồn tại từ lâu với các tủ lạnh đời đầu: chúng rất nguy hiểm.

Sáng chế gây rắc rối tiếp theo của ông Midgley là chlorofluorocarbon hay còn gọi tắt là CFC. CFC được phát triển để giải quyết một vấn đề tồn tại từ lâu với các tủ lạnh đời đầu: chúng rất nguy hiểm.

Năm 1930, họ tìm thấy giải pháp trong chất dichlorodifluoromethane mà họ bán dưới tên freon-12. Đây là chất CFC đầu tiên của thế giới. Điều ông Midgely không biết là CFC làm suy yếu tầng ozone của Trái Đất vốn bảo vệ chúng ta khỏi tia cực tím và các dạng bức xạ khác. Điều tồi tệ hơn, CFC là siêu khí gây hiệu ứng nhà kính, gây ra tình trạng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu với tốc độ nhanh hơn nhiều so với khí CO2.

Năm 1930, họ tìm thấy giải pháp trong chất dichlorodifluoromethane mà họ bán dưới tên freon-12. Đây là chất CFC đầu tiên của thế giới. Điều ông Midgely không biết là CFC làm suy yếu tầng ozone của Trái Đất vốn bảo vệ chúng ta khỏi tia cực tím và các dạng bức xạ khác. Điều tồi tệ hơn, CFC là siêu khí gây hiệu ứng nhà kính, gây ra tình trạng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu với tốc độ nhanh hơn nhiều so với khí CO2.

Theo nhà khoa học Jeff Barry, thứ nguy hiểm nhất từng được sáng chế chính là bóng bán dẫn (transistor). Ba nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm Ben Labs gồm John Bardeen, William Bradford Shockley và Walter Houser Brattain sáng chế thành công transistor.

Theo nhà khoa học Jeff Barry, thứ nguy hiểm nhất từng được sáng chế chính là bóng bán dẫn (transistor). Ba nhà khoa học thuộc phòng thí nghiệm Ben Labs gồm John Bardeen, William Bradford Shockley và Walter Houser Brattain sáng chế thành công transistor.

Nếu không có bóng bán dẫn, bạo lực mạng sẽ không xảy ra. Các công cụ xã hội như Twitter, Facebook cũng không thể trở thành phương tiện cho kẻ xấu lợi dụng, dựng chuyện, phá hủy cuộc sống con người. Bóng bán dẫn là sáng chế có khả năng kết liễu loài người. Do đó, Jeff Barry gọi đó là "sáng chế nguy hiểm nhất".

Nếu không có bóng bán dẫn, bạo lực mạng sẽ không xảy ra. Các công cụ xã hội như Twitter, Facebook cũng không thể trở thành phương tiện cho kẻ xấu lợi dụng, dựng chuyện, phá hủy cuộc sống con người. Bóng bán dẫn là sáng chế có khả năng kết liễu loài người. Do đó, Jeff Barry gọi đó là "sáng chế nguy hiểm nhất".

Theo bác sĩ y khoa Rob Seddon-Smith, Chlorine trifluoride (ClF3) hay còn gọi là hóa chất N từng được Đức quốc xã sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2 có lẽ là chất nguy hiểm nhất trên trái đất.

Theo bác sĩ y khoa Rob Seddon-Smith, Chlorine trifluoride (ClF3) hay còn gọi là hóa chất N từng được Đức quốc xã sử dụng trong Chiến tranh thế giới 2 có lẽ là chất nguy hiểm nhất trên trái đất.

Hóa chất nguy hiểm mang tên N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, gây chết người nếu hít phải và có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C. Chlorine trifluoride có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thường không thể cháy như gạch, a-mi-ăng. Khi kết hợp với nước, nó sẽ phát nổ, tạo ra khí hydro florua chết người.

Hóa chất nguy hiểm mang tên N có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, gây chết người nếu hít phải và có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C. Chlorine trifluoride có tính oxy hóa vượt trội so với oxy nên ClF3 có thể đốt cháy những vật liệu mà bình thường không thể cháy như gạch, a-mi-ăng. Khi kết hợp với nước, nó sẽ phát nổ, tạo ra khí hydro florua chết người.

Thùy Dung

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dien-thoai-thong-minh-la-sang-che-nguy-hiem-nhat-voi-nhan-loai-1490638.html