Định mệnh 'sinh nghề tử nghiệp' của nhà khoa học Marie Curie

Trong nghiên cứu về lý thuyết phóng xạ, Marie Curie đã vô tình phát hiện ra được những ảnh hưởng nguy hiểm của chất phóng xạ lên cơ thể con người. Cái giá mà bà phải trả cho điều này là sức khỏe và cả tính mạng của mình.

Là một gương mặt phụ nữ vĩ đại của nền khoa học thế giới, nhà vật lý và hóa học Marie Curie (người Pháp gốc Ba Lan, 1867-1934) nổi tiếng với các nghiên cứu về phóng xạ mà, đặc biệt là việc phát hiện ra hai nguyên tố Polonium và Radium.

Là một gương mặt phụ nữ vĩ đại của nền khoa học thế giới, nhà vật lý và hóa học Marie Curie (người Pháp gốc Ba Lan, 1867-1934) nổi tiếng với các nghiên cứu về phóng xạ mà, đặc biệt là việc phát hiện ra hai nguyên tố Polonium và Radium.

Bà đã được trao hai giải thưởng Nobel cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình, và cho đến nay chỉ có hai người nhận được vinh dự kép này. Người còn lại là nhà hóa học Linus Pauling.

Bà đã được trao hai giải thưởng Nobel cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình, và cho đến nay chỉ có hai người nhận được vinh dự kép này. Người còn lại là nhà hóa học Linus Pauling.

Trong nghiên cứu về lý thuyết phóng xạ, Marie Curie đã vô tình phát hiện ra được những ảnh hưởng nguy hiểm của chất phóng xạ lên cơ thể con người. Cái giá mà bà phải trả cho điều này là sức khỏe và cả tính mạng của mình.

Trong nghiên cứu về lý thuyết phóng xạ, Marie Curie đã vô tình phát hiện ra được những ảnh hưởng nguy hiểm của chất phóng xạ lên cơ thể con người. Cái giá mà bà phải trả cho điều này là sức khỏe và cả tính mạng của mình.

Từ thời Thế chiến I, bà đã mắc chứng thiếu máu bất sản do tiếp xúc với bức xạ trong quá trình nghiên cứu của mình tại các bệnh viện dã chiến.

Từ thời Thế chiến I, bà đã mắc chứng thiếu máu bất sản do tiếp xúc với bức xạ trong quá trình nghiên cứu của mình tại các bệnh viện dã chiến.

Trong suốt nhiều năm, Marie Curie thường tiến hành thử nghiệm với các ống có chứa đồng vị phóng xạ để trong túi quần, ngăn bàn mà không có biện pháp an toàn nào.

Trong suốt nhiều năm, Marie Curie thường tiến hành thử nghiệm với các ống có chứa đồng vị phóng xạ để trong túi quần, ngăn bàn mà không có biện pháp an toàn nào.

Việc bị nhiễm độc phóng xạ đã khiến bà mắc nhiều căn bệnh mãn tính, trong đó có mù lòa do đục thủy tinh thể. Càng đạt được nhiều thành công trong phòng thí nghiệm, sức khỏe của bà lại càng tụt dốc một cách bi thảm.

Việc bị nhiễm độc phóng xạ đã khiến bà mắc nhiều căn bệnh mãn tính, trong đó có mù lòa do đục thủy tinh thể. Càng đạt được nhiều thành công trong phòng thí nghiệm, sức khỏe của bà lại càng tụt dốc một cách bi thảm.

Marie Curie qua đời ngày 4/7/1934 tại một nhà điều dưỡng ở Sancellemoz (Haute-Savoie, miền đông nước Pháp). Năm 1995, tro xương của bà được đưa vào điện Panthéon, và bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được an nghỉ tại đây vì cống hiến của mình.

Marie Curie qua đời ngày 4/7/1934 tại một nhà điều dưỡng ở Sancellemoz (Haute-Savoie, miền đông nước Pháp). Năm 1995, tro xương của bà được đưa vào điện Panthéon, và bà trở thành người phụ nữ đầu tiên được an nghỉ tại đây vì cống hiến của mình.

Mới quý độc giả xem video: Bỏ 70 triệu đồng đi du lịch Châu Âu 28 ngày. Nguồn: VTV24.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/dinh-menh-sinh-nghe-tu-nghiep-cua-nha-khoa-hoc-marie-curie-1409487.html