Đòn hiểm của Ấn Độ khiến Mỹ không dám trừng phạt vì mua S-400

Ấn Độ là quốc gia từng được Mỹ cân nhắc miễn áp dụng các biện pháp trừng phạt của Đạo luật CAATSA nếu đáp ứng được một vài tiêu chuẩn đặc biệt.

Cùng với Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ là quốc gia khác bị Mỹ cảnh báo sẽ áp dụng các biện pháp trừng phạt theo Đạo luật CAATSA nếu như New Delhi mua tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumf do Nga sản xuất.

 Điều đáng nói ở đây đó là khác với Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ từng được Mỹ đưa vào danh sách các quốc gia cân nhắc sẽ miễn áp dụng các điều khoản của Đạo luật CAATSA.

Điều đáng nói ở đây đó là khác với Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ từng được Mỹ đưa vào danh sách các quốc gia cân nhắc sẽ miễn áp dụng các điều khoản của Đạo luật CAATSA.

 Điều kiện miễn trừ đầu tiên đối với Ấn Độ đó là New Delhi phải giảm sự lệ thuộc vào vũ khí Nga, vấn đề này không quá quan trọng khi hợp đồng mua trang bị quốc phòng giữa hai nước thời gian qua đã sụt giảm mạnh.

Điều kiện miễn trừ đầu tiên đối với Ấn Độ đó là New Delhi phải giảm sự lệ thuộc vào vũ khí Nga, vấn đề này không quá quan trọng khi hợp đồng mua trang bị quốc phòng giữa hai nước thời gian qua đã sụt giảm mạnh.

 Điều kiện thứ hai quan trọng hơn đó là Ấn Độ sẽ phải đặt mua khối lượng vũ khí Mỹ có giá trị lớn hơn nhiều lần so với lượng vũ khí Nga mà nước này ký kết trong cùng khoảng thời gian.

Điều kiện thứ hai quan trọng hơn đó là Ấn Độ sẽ phải đặt mua khối lượng vũ khí Mỹ có giá trị lớn hơn nhiều lần so với lượng vũ khí Nga mà nước này ký kết trong cùng khoảng thời gian.

 Hai điều kiện trên của Mỹ diễn giải ngắn gọn sẽ là nếu Ấn Độ không muốn bị Mỹ trừng phạt vì mua S-400 thì sẽ phải lập tức đặt hàng khối lượng vũ khí Mỹ với giá trị lớn gấp nhiều lần.

Hai điều kiện trên của Mỹ diễn giải ngắn gọn sẽ là nếu Ấn Độ không muốn bị Mỹ trừng phạt vì mua S-400 thì sẽ phải lập tức đặt hàng khối lượng vũ khí Mỹ với giá trị lớn gấp nhiều lần.

 Nhằm tránh bị áp đặt các biện pháp cấm vận của Đạo luật CAATSA do Ấn Độ đang rất cần hợp tác kỹ thuật quân sự với Mỹ, mới đây New Delhi đã có bước đi theo đánh giá là đột phá.

Nhằm tránh bị áp đặt các biện pháp cấm vận của Đạo luật CAATSA do Ấn Độ đang rất cần hợp tác kỹ thuật quân sự với Mỹ, mới đây New Delhi đã có bước đi theo đánh giá là đột phá.

 Bộ Quốc phòng Ấn Độ vừa công bố hợp đồng đặt mua tới 10 máy bay tuần tra chống ngầm tối tân P-8I Neptune do Mỹ sản xuất với giá trị lên tới 3,1 tỷ USD.

Bộ Quốc phòng Ấn Độ vừa công bố hợp đồng đặt mua tới 10 máy bay tuần tra chống ngầm tối tân P-8I Neptune do Mỹ sản xuất với giá trị lên tới 3,1 tỷ USD.

 Những chiếc P-8I Neptune này sẽ bổ sung vào phi đội 8 chiếc khác đang hoạt động trong hải quân Ấn Độ và 4 chiếc sẽ được giao hàng trong giai đoạn 2021 - 2011.

Những chiếc P-8I Neptune này sẽ bổ sung vào phi đội 8 chiếc khác đang hoạt động trong hải quân Ấn Độ và 4 chiếc sẽ được giao hàng trong giai đoạn 2021 - 2011.

 Bên cạnh phi đội P-8I Neptune, Ấn Độ còn đang để ngỏ khả năng sẽ mua sắm số lượng lớn tiêm kích hạng nhẹ F-16 nâng cấp dưới tên gọi F-21 hoặc đặt hàng một lô tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II.

Bên cạnh phi đội P-8I Neptune, Ấn Độ còn đang để ngỏ khả năng sẽ mua sắm số lượng lớn tiêm kích hạng nhẹ F-16 nâng cấp dưới tên gọi F-21 hoặc đặt hàng một lô tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II.

 Ngoài ra Ấn Độ còn mua 24 trực thăng đa dụng hải quân MH-60R Seahawk (2,6 tỷ USD), 6 trực thăng tấn công AH-64E Apache (930 triệu USD), đi kèm một số hệ thống phòng không mới nhất để bảo vệ thủ đô New Delhi có trị giá gần 1 tỷ USD.

Ngoài ra Ấn Độ còn mua 24 trực thăng đa dụng hải quân MH-60R Seahawk (2,6 tỷ USD), 6 trực thăng tấn công AH-64E Apache (930 triệu USD), đi kèm một số hệ thống phòng không mới nhất để bảo vệ thủ đô New Delhi có trị giá gần 1 tỷ USD.

 Nếu tính tổng các đơn hàng mua sắm vũ khí Mỹ mà New Delhi đã công bố thì con số đã tiệm cận 10 tỷ USD và có thể còn gia tăng mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

Nếu tính tổng các đơn hàng mua sắm vũ khí Mỹ mà New Delhi đã công bố thì con số đã tiệm cận 10 tỷ USD và có thể còn gia tăng mạnh hơn nữa trong thời gian tới.

 Rõ ràng trước một món hời quá lớn như trên, các công ty quốc phòng Mỹ sẽ không dễ gì để tuột miếng bánh béo bở tại quốc gia Nam Á đang chi rất mạnh tay này.

Rõ ràng trước một món hời quá lớn như trên, các công ty quốc phòng Mỹ sẽ không dễ gì để tuột miếng bánh béo bở tại quốc gia Nam Á đang chi rất mạnh tay này.

 Bên cạnh việc thỏa mãn các điều khoản miễn trừ của Đạo luật CAATSA, Ấn Độ còn hy vọng rằng các nhà thầu quốc phòng Mỹ sẽ gây sức ép lên chính phủ Mỹ nếu các nghị sĩ có ý định trừng phạt họ.

Bên cạnh việc thỏa mãn các điều khoản miễn trừ của Đạo luật CAATSA, Ấn Độ còn hy vọng rằng các nhà thầu quốc phòng Mỹ sẽ gây sức ép lên chính phủ Mỹ nếu các nghị sĩ có ý định trừng phạt họ.

 Hành động mua sắm ồ ạt vũ khí Mỹ của Ấn Độ cùng với vị thế chiến lược của quốc gia Nam Á này khiến họ có rất nhiều lợi thế so với Thổ Nhĩ Kỳ trong việc tránh trừng phạt vì mua tổ hợp phòng không S-400 Triumf.

Hành động mua sắm ồ ạt vũ khí Mỹ của Ấn Độ cùng với vị thế chiến lược của quốc gia Nam Á này khiến họ có rất nhiều lợi thế so với Thổ Nhĩ Kỳ trong việc tránh trừng phạt vì mua tổ hợp phòng không S-400 Triumf.

 Trường hợp của Ấn Độ cũng nên được xem như ví dụ điển hình mà các quốc gia khác muốn tránh những biện pháp trừng phạt của Đạo luật CAATSA có thể học tập làm theo.

Trường hợp của Ấn Độ cũng nên được xem như ví dụ điển hình mà các quốc gia khác muốn tránh những biện pháp trừng phạt của Đạo luật CAATSA có thể học tập làm theo.

Bạch Dương

Nguồn ANTĐ: http://anninhthudo.vn/quan-su/anh-don-hiem-cua-an-do-khien-my-khong-dam-trung-phat-vi-mua-s400/815869.antd