Nhiều nước Âu Mỹ thiếu năng lực sản xuất quân sự?

Các báo cáo cho biết, năng lực sản xuất hệ thống tên lửa Patriot ở Mỹ đang bị hạn chế do thiếu nguồn cung thiết bị dẫn đường. Trong khi tại châu Âu, sản lượng đạn pháo thực tế thấp hơn dự kiến do nhiều nguyên nhân như thiếu nguồn vốn và nguyên liệu.

Estonia: Kiểm toán khuyến nghị cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Kohtla-Järve

Kohtla-Järve - Thành phố lớn thứ 4 của Estonia chưa được kiểm soát chặt chẽ trong hầu hết các lĩnh vực, tiềm ẩn nhiều rủi ro về tham nhũng. Đây là một trong những phát hiện kiểm toán nổi bật trong báo cáo của Kiểm toán nhà nước Estonia (NAOE) được công bố mới đây.

Các nước Baltic và NATO ở biên giới với Nga đẩy mạnh kế hoạch phòng thủ

Sự gia tăng quân sự hóa ở vùng Baltic không chỉ phản ánh sự lo ngại từ Nga mà còn là một phần trong chiến lược phòng thủ của NATO.

Xung đột Nga - Ukraine kích hoạt cuộc đua nâng cấp pháo binh châu Âu

Hơn hai năm triển khai trong cuộc xung đột Nga - Ukraine, pháo binh vẫn chứng tỏ vai trò rất quan trọng trên chiến trường, bất chấp sự góp mặt của các khí tài hiện đại khác. Nhiều nước châu Âu cũng nhận thức được thực tế này và đang chạy đua để hiện đại hóa lực lượng pháo binh của mình.

Mỹ cuối cùng cũng biết tại sao Quân đội Nga tự tin trước NATO

Với hỏa lực và tiềm lực quốc phòng vượt trội, quân Nga trên chiến trường đang đẩy Ukraine vào thế phòng thủ thụ động, mặc dù có Mỹ và NATO đứng sau; như vậy Mỹ cuối cùng cũng biết tại sao Nga tự tin trước NATO.

Nhật Bản tăng cường ứng dụng phương tiện mặt đất không người lái

Các hợp đồng mua phương tiện mặt đất không người lái (UGV) của Nhật Bản là dấu hiệu cho thấy nước này đang thúc đẩy kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực này nhằm hỗ trợ các đơn vị bộ binh trong tương lai gần.

Dân du mục kỹ thuật số 'ngán' thủ tục thị thực ở Đông Nam Á

Trong thời gian gần đây, các nước Đông Nam Á đua nhau triển khai loại thị thực mới để thu hút dân du mục kỹ thuật số (digital nomads), tức những người thích xê dịch và có thể làm việc từ xa qua internet.

Điểm nóng xung đột ngày 26-7: Anh - Đức liên thủ nhằm mục tiêu quan trọng

Hai nhà tài trợ quân sự lớn nhất của châu Âu cho Ukraine - Đức và Anh - đã ký một thỏa thuận quốc phòng vào ngày 24-7.

Anh khẳng định cam kết 'không thể lay chuyển' với Ba Lan

Ngày 24/7, tân Bộ trưởng Quốc phòng Anh John Healey thăm Ba Lan trong khuôn khổ chuyến công du quốc tế đầu tiên của ông.

Đức và Vương quốc Anh ký thỏa thuận tăng cường hợp tác quân sự

Đức và Vương quốc Anh hôm thứ Tư (24/7) đã ký một tuyên bố quốc phòng nhằm hợp tác và phối hợp chặt chẽ hơn trong việc phát triển và mua sắm quốc phòng.

Anh và Đức tăng cường phòng thủ chung

Đây là một phần trong nỗ lực của chính phủ mới ở Anh nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng với các đồng minh châu Âu. Hai nước cũng sẽ hợp tác để giải quyết các thách thức an ninh mạng.

Ký tuyên bố phòng thủ chung với Đức, chính phủ mới của Anh gửi thông điệp rõ ràng tới châu Âu

Ngày 24/7, Anh và Đức ký tuyên bố phòng thủ chung, cam kết hợp tác chặt chẽ hơn nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp quốc phòng, củng cố an ninh châu Âu và hỗ trợ Ukraine.

Hộ chiếu Singapore quyền lực nhất thế giới năm 2024

Singapore hiện là quốc gia có hộ chiếu quyền lực nhất thế giới năm 2024 theo xếp hạng hàng quý của Henley & Partners. Người dân sở hữu hộ chiếu này có thể đến 195 quốc gia mà không cần thị thực.

Mâu thuẫn giữa EU và Hungary ngày một leo thang nghiêm trọng

Có thể thấy rõ điều này sau khi đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell thông báo EU sẽ tổ chức cuộc họp tiếp theo của các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng các nước thành viên tại Brussels (Bỉ) thay vì tại Thủ đô Budapest của Hungary, nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hội đồng EU.

Điểm tin thế giới sáng 24/7: Nga lên tiếng về chiến lược Bắc Cực của Mỹ, tân chính phủ Estonia nhậm chức

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/7.

Mâu thuẫn với Hungary, EU đổi địa điểm tổ chức hội nghị

Mâu thuẫn giữa Liên minh châu Âu (EU) và quốc gia thành viên là Hungary về vấn đề Ukraine càng trở nên nghiêm trọng khi EU thông báo sẽ tổ chức cuộc họp tiếp theo của các ngoại trưởng và bộ trưởng quốc phòng các nước thành viên tại Brussels (Bỉ), thay vì tại thủ đô Budapest của Hungary - nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hội đồng EU.

Mâu thuẫn gia tăng giữa EU và Hungary liên quan vấn đề Ukraine

Mâu thuẫn giữa Liên minh châu Âu (EU) và quốc gia thành viên là Hungary về vấn đề Ukraine càng trở nên nghiêm trọng khi Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell thông báo EU sẽ tổ chức cuộc họp tiếp theo của các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng các nước thành viên tại Brussels (Bỉ) thay vì tại thủ đô Budapest của Hungary - nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hội đồng EU.

Mâu thuẫn gia tăng giữa EU và Hungary liên quan đến vấn đề Ukraine

Mâu thuẫn giữa Liên minh châu Âu (EU) và quốc gia thành viên là Hungary về vấn đề Ukraine càng trở nên nghiêm trọng khi Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), Josep Borrell, thông báo EU sẽ tổ chức cuộc họp tiếp theo của các Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc phòng các nước thành viên tại Brussels (Bỉ) thay vì tại thủ đô Budapest của Hungary, nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của Hội đồng EU.

Estonia có Thủ tướng mới

Ngày 22/7, Quốc hội Estonia đã phê chuẩn Bộ trưởng Khí hậu Kristen Michal làm Thủ tướng của nước này với 64 phiếu thuận và 27 phiếu chống.

Quốc hội Estonia phê chuẩn Bộ trưởng Khí hậu Kristen Michal làm Thủ tướng mới

Quốc hội Estonia đã phê chuẩn Bộ trưởng Khí hậu Kristen Michal làm Thủ tướng của nước này với 64 phiếu thuận và 27 phiếu chống.

Quốc hội Estonia đã phê chuẩn Bộ trưởng Khí hậu làm Thủ tướng

Ông Kristen Michal thay thế bà Kaja Kallas, người từ chức mới đây sau khi được các nhà lãnh đạo EU lựa chọn giữ chức Đại diện cấp cao về chính sách an ninh và đối ngoại EU cho nhiệm kỳ 5 năm sắp tới.

Nga tăng thuế hàng hóa nhập khẩu từ 'các nước không thân thiện'

Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã ký quyết định áp mức thuế nhập khẩu bổ sung đối với một số hàng hóa từ các quốc gia không thân thiện. Mức thuế mới có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2024.

Nga tăng thuế hàng nhập khẩu từ các nước 'không thân thiện'

Giới chức Nga đã ra quyết định tăng thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia 'không thân thiện'. Moscow cho rằng động thái trên sẽ giúp bảo vệ lợi ích đối với thị trường nội địa cũng như nền kinh tế Nga.

Nữ Thủ tướng Estonia làm chính khách của Liên minh châu Âu

Quyết định từ chức hôm 15-7 vừa qua của bà Kaja Kallas - Thủ tướng Estonia, được hiểu là dọn đường để bà bước ra trường quốc tế, trở thành Cao ủy về chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).

Cuộc đua cáp ngầm dưới biển giữa Mỹ và Trung Quốc

Cáp ngầm dưới biển là xương sống của Internet toàn cầu khi vận chuyển 99% lưu lượng dữ liệu xuyên lục địa của thế giới, đồng thời tạo ra cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc…

Các nước Baltic sẽ ngừng sử dụng lưới điện của Nga và Belarus từ tháng 2/2025

Các quốc gia Baltic gồm Estonia, Latvia và Litva ngày 16/7 cho biết đã thông báo cho Nga và Belarus về quyết định sẽ tách khỏi lưới điện với hai quốc gia này bắt đầu từ ngày 7/2/2025.

Cảnh báo đối với cáp biển

Việc hệ thống cáp biển dễ bị tổn hại đã được nêu bật lên trong năm nay, sau khi 4 trong số 15 đường cáp ngầm quan trọng dưới biển Đỏ bị cắt đứt giữa các cuộc tấn công của nhóm Houthi ở Yemen nhằm vào tàu thuyền trên vùng biển này.

Các nước vùng Baltic rút khỏi lưới điện chung với Nga và Belarus

Các công ty điện lực của Estonia, Latvia và Litva đã ký một thỏa thuận, theo đó, từ tháng 2/2025, các nước này sẽ ngắt kết nối khỏi hệ thống năng lượng chung với Nga và Belarus, mang tên BRELL vốn được lập từ thời Liên Xô.

Ủy ban châu Âu tẩy chay nhiệm kỳ chủ tịch của Hungary

Hãng Deutsche Welle dẫn lời Ủy ban châu Âu (EC) thông báo sẽ chỉ cử quan chức cấp cao đến dự mọi cuộc họp không chính thức của Hội đồng châu Âu trong 6 tháng Hungary giữ ghế chủ tịch.

THẾ GIỚI 24H: Nga cáo buộc thủ phạm đứng sau âm mưu ám sát Tổng thống Putin

Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cáo buộc Mỹ đã tài trợ âm mưu của Ukraine nhằm ám sát Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Thủ tướng Estonia từ chức để trở thành nhà ngoại giao hàng đầu của EU

Ngày 14.7, Chính phủ Estonia đã triệu tập cuộc họp bất thường, tại đó Thủ tướng Kaja Kallas và toàn bộ thành viên chính phủ đã tuyên bố từ chức.

Thủ tướng Estonia Kaja Kallas từ chức để trở thành nhà ngoại giao hàng đầu của EU

Đài truyền hình Estonia ERR ngày 15/7 đưa tin Thủ tướng Kaja Kallas và chính phủ của bà đã từ chức.

Thủ tướng Estonia từ chức

Đài truyền hình Estonia ERR ngày 15/7 đưa tin Thủ tướng Kaja Kallas và chính phủ của bà đã từ chức. Chính phủ đương nhiệm sẽ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình cho đến khi Nội các mới nhậm chức.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 12/7

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 12/7/2024.

Đức sẽ loại bỏ thiết bị của Trung Quốc khỏi mạng di động 5G

Đức sẽ loại bỏ các linh kiện của Trung Quốc khỏi mạng di động 5G của nước này vào cuối năm 2029, chấm dứt nhiều năm tranh luận trong việc giải quyết những gì mà Mỹ cảnh báo Berlin là lỗ hổng quan trọng.

Các nước NATO kêu gọi hỗ trợ Ukraine vũ khí để gây 'thất bại chiến lược' cho Nga

Phương Tây nên cung cấp cho Ukraine các loại vũ khí mà nước này cần để gây thất bại chiến lược lâu dài cho Nga, một số quốc gia NATO nhận định.

Estonia: Kiểm toán chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trên phạm vi toàn quốc

Kiểm toán nhà nước Estonia (NAOE) đã hoàn thành cuộc kiểm toán đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trên toàn quốc. NAOE cho rằng, các bộ, ngành, cơ quan cần giám sát chất lượng dịch vụ y tế hiệu quả hơn và cải thiện những thiếu sót trong lĩnh vực này.

Một quốc gia châu Á kiếm được gần 1 tỷ USD vũ khí từ Romania

Ngày 10/7, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) Hàn Quốc thông báo, nước này đã đạt được thỏa thuận trị giá 1,3 nghìn tỷ Won (939 triệu USD) để cung cấp vũ khí, bao gồm pháo tự hành K-9, cho Romania.

Các đồng minh NATO cam kết gửi hàng chục hệ thống phòng không tới Ukraine

Mỹ và các nước đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) sẽ gửi cho Ukraine hàng chục hệ thống phòng không trong những tháng tới, bao gồm ít nhất 5 hệ thống Patriot mà Kiev đang kêu gọi để chống lại những bước tiến của quân đội Nga.

Thụy Sĩ nộp đơn xin tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu

Thụy Sĩ đã nộp đơn xin tham gia Sáng kiến Lá chắn bầu trời châu Âu (ESSI) để tăng cường khả năng phòng không.

Cuộc đua đất hiếm: Châu Âu tìm lại chính mình

Bốn thập kỷ trước, nhà máy xử lý đất hiếm ở thành phố cảng La Rochelle của Pháp là một trong những nhà máy lớn nhất thế giới sản xuất vật liệu dùng để chế tạo TV màu, đèn hồ quang và ống kính máy ảnh. Lịch sử 76 năm của nhà máy là mô hình thu nhỏ của những thách thức mà châu Âu và Mỹ phải đối mặt khi họ tìm cách đảo ngược tình trạng di cư ồ ạt của hoạt động xử lý đất hiếm sang Trung Quốc cách đây gần 1/4 thế kỷ.