Giải mã cuộc không kích điên rồ Doolittle trong CTTG 2

Để trả đũa cho vụ Trận Châu Cảng, người Mỹ đã thực hiện một cuộc không kích có thể nói là điên rồ nhắm vào Nhật Bản.

Sau đòn tấn công bất ngờ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào Trân Châu Cảng - ngày 7/12/1941. Cả nước Mỹ gần như choáng váng khi lần đầu tiên họ bị tấn công phủ đầu bởi một quốc gia khác, mặt khác hành động này của Nhật Bản cũng chính thức đẩy nước Mỹ vào cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Nguồn ảnh: History on the Net.

Sau đòn tấn công bất ngờ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào Trân Châu Cảng - ngày 7/12/1941. Cả nước Mỹ gần như choáng váng khi lần đầu tiên họ bị tấn công phủ đầu bởi một quốc gia khác, mặt khác hành động này của Nhật Bản cũng chính thức đẩy nước Mỹ vào cuộc chiến tranh lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Nguồn ảnh: History on the Net.

Ngay thời điểm đó, người Mỹ nhận ra rằng họ cần có một hành động quân sự đáp trả xứng đáng vì những gì mà Nhật Bản đã gây ra trong khoảng thời gian ngắn nhất, trước khi đại quân của Mỹ tấn công các mục tiêu khác của Nhật Bản trên Thái Bình Dương. Và đây chính là tiền đề để Quân đội Mỹ triển khai chiến dịch không kích huyền thoại Doolittle. Nguồn ảnh: Pearl Harbor Tickets.

Ngay thời điểm đó, người Mỹ nhận ra rằng họ cần có một hành động quân sự đáp trả xứng đáng vì những gì mà Nhật Bản đã gây ra trong khoảng thời gian ngắn nhất, trước khi đại quân của Mỹ tấn công các mục tiêu khác của Nhật Bản trên Thái Bình Dương. Và đây chính là tiền đề để Quân đội Mỹ triển khai chiến dịch không kích huyền thoại Doolittle. Nguồn ảnh: Pearl Harbor Tickets.

 Cuộc không kích Doolittle là hành động quân sự chính thức đầu tiên mà Quân đội Mỹ tiến hành với Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Với mục tiêu chính là chứng minh cho Nhật Bản thấy được rằng Tokyo luôn mong manh trước các cuộc không kích của Washington nếu như họ thật sự ra tay, mặt khác đây cũng là cách người Mỹ trả thù trận Trân Châu Cảng. Nguồn ảnh: Nations Wiki.

Cuộc không kích Doolittle là hành động quân sự chính thức đầu tiên mà Quân đội Mỹ tiến hành với Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới thứ 2. Với mục tiêu chính là chứng minh cho Nhật Bản thấy được rằng Tokyo luôn mong manh trước các cuộc không kích của Washington nếu như họ thật sự ra tay, mặt khác đây cũng là cách người Mỹ trả thù trận Trân Châu Cảng. Nguồn ảnh: Nations Wiki.

Theo đó Quân đội Mỹ sẽ triển khai phi đội gồm 16 máy bay ném bom tầm trung B-25B Mitchell, tiến sâu vào vùng lãnh thổ của Nhật Bản tấn công một số mục tiêu ở Tokyo và quay trở lại. Và điều khiến cuộc không kích Doolittle trở nên đặc biệt nhất trong lịch sử của Quân đội Mỹ chính là việc, những chiếc B-25B sẽ cất cánh từ một tàu sân bay. Nguồn ảnh: National Museum.

Theo đó Quân đội Mỹ sẽ triển khai phi đội gồm 16 máy bay ném bom tầm trung B-25B Mitchell, tiến sâu vào vùng lãnh thổ của Nhật Bản tấn công một số mục tiêu ở Tokyo và quay trở lại. Và điều khiến cuộc không kích Doolittle trở nên đặc biệt nhất trong lịch sử của Quân đội Mỹ chính là việc, những chiếc B-25B sẽ cất cánh từ một tàu sân bay. Nguồn ảnh: National Museum.

Điều này hoàn toàn là sự thật, khi các máy bay ném bom của Mỹ không đủ khả năng thực hiện các cuộc không kích đường dài từ một số vị trí ở Thái Bình Dương đến Tokyo. Do đó việc sử dụng tàu sân bay là phương án khả dĩ duy nhất, tuy nhiên kế hoạch này cũng có những mặt trái của nó. Nguồn ảnh: CNN.

Điều này hoàn toàn là sự thật, khi các máy bay ném bom của Mỹ không đủ khả năng thực hiện các cuộc không kích đường dài từ một số vị trí ở Thái Bình Dương đến Tokyo. Do đó việc sử dụng tàu sân bay là phương án khả dĩ duy nhất, tuy nhiên kế hoạch này cũng có những mặt trái của nó. Nguồn ảnh: CNN.

Với tầm hoạt động hạn chế, những chiếc B-25B chỉ có thể thực hiện cuộc không kích hiệu quả ở tầm bay dưới 1.000km và đây là chuyến đi một chiều khi họ không thể quay trở lại tàu sân bay mà thay vào đó là bay thẳng đến Trung Quốc nếu có cơ hội. Tổng chiều dài chặng bay phi đội B-25B phải thực hiện trung bình lên đến 3.600km với các chặn từ tàu sân bay đến Tokyo và từ Tokyo đến Trung Quốc. Nguồn ảnh: National Museum.

Với tầm hoạt động hạn chế, những chiếc B-25B chỉ có thể thực hiện cuộc không kích hiệu quả ở tầm bay dưới 1.000km và đây là chuyến đi một chiều khi họ không thể quay trở lại tàu sân bay mà thay vào đó là bay thẳng đến Trung Quốc nếu có cơ hội. Tổng chiều dài chặng bay phi đội B-25B phải thực hiện trung bình lên đến 3.600km với các chặn từ tàu sân bay đến Tokyo và từ Tokyo đến Trung Quốc. Nguồn ảnh: National Museum.

Dĩ nhiên đây là nhiệm vụ quá sức đối với những chiếc B-25B, do đó người Mỹ đã quyết định cải tiến mẫu oach tạc cơ này. Theo đó B-25B được lược bỏ hàng loạt trang bị nhằm giúp máy bay trở nên nhẹ hơn, vừa đảm bảo tầm hoạt động hiệu quả khi tác chiến lẫn việc cất cánh dễ dàng từ đường băng dài hơn 140m. Nguồn ảnh: ellsworth.af.mil.

Dĩ nhiên đây là nhiệm vụ quá sức đối với những chiếc B-25B, do đó người Mỹ đã quyết định cải tiến mẫu oach tạc cơ này. Theo đó B-25B được lược bỏ hàng loạt trang bị nhằm giúp máy bay trở nên nhẹ hơn, vừa đảm bảo tầm hoạt động hiệu quả khi tác chiến lẫn việc cất cánh dễ dàng từ đường băng dài hơn 140m. Nguồn ảnh: ellsworth.af.mil.

Ngày 18/4/1942, khi đang trên hành trình tiến tới vị trí triển khai biên đội tàu sân bay USS Hornet (CV-8) mang theo những chiếc B-25B dành cho nhiệm vụ Doolittle bị Hải quân Nhật Bản phát hiện khi còn cách Nhật Bản 1.050km. Lo ngại trước nguy cơ Tokyo sẽ phát hiện ra cuộc không kích, chỉ huy của cuộc không kích này quyết định tung ra những chiếc B-25B sớm hơn so với kế hoạch. Nguồn ảnh: eglin.af.mil.

Ngày 18/4/1942, khi đang trên hành trình tiến tới vị trí triển khai biên đội tàu sân bay USS Hornet (CV-8) mang theo những chiếc B-25B dành cho nhiệm vụ Doolittle bị Hải quân Nhật Bản phát hiện khi còn cách Nhật Bản 1.050km. Lo ngại trước nguy cơ Tokyo sẽ phát hiện ra cuộc không kích, chỉ huy của cuộc không kích này quyết định tung ra những chiếc B-25B sớm hơn so với kế hoạch. Nguồn ảnh: eglin.af.mil.

Đúng 8 giờ 20 phút sáng – Ngày 18/4/1942, lần lượt 16 chiếc B-25B dành cho cuộc không kích Doolittle liên tiếp cất cánh từ tàu sân bay USS Hornet bắt đầu hành trình bay hơn 1.000km đến Nhật Bản tấn công đồng thời 10 mục tiêu tại Tokyo, hai cái khác ở Yokohama, một ở Yokosuka, một ở Nagoya, một ở Kobe và một ở Osaka. Nguồn ảnh: Wikipedia.

Đúng 8 giờ 20 phút sáng – Ngày 18/4/1942, lần lượt 16 chiếc B-25B dành cho cuộc không kích Doolittle liên tiếp cất cánh từ tàu sân bay USS Hornet bắt đầu hành trình bay hơn 1.000km đến Nhật Bản tấn công đồng thời 10 mục tiêu tại Tokyo, hai cái khác ở Yokohama, một ở Yokosuka, một ở Nagoya, một ở Kobe và một ở Osaka. Nguồn ảnh: Wikipedia.

Đây được xem là lần duy nhất trong lịch sử Quân đội Mỹ triển khai một cuộc không kích bằng máy bay ném bom chuyên dụng từ tàu sân bay. Đánh dấu mốc quan trọng trong việc Mỹ chính thức tham chiến Chiến tranh Thế giới thứ 2 vốn chỉ kéo dài thêm 3 năm sau đó. Nguồn ảnh: thoughtco.com.

Đây được xem là lần duy nhất trong lịch sử Quân đội Mỹ triển khai một cuộc không kích bằng máy bay ném bom chuyên dụng từ tàu sân bay. Đánh dấu mốc quan trọng trong việc Mỹ chính thức tham chiến Chiến tranh Thế giới thứ 2 vốn chỉ kéo dài thêm 3 năm sau đó. Nguồn ảnh: thoughtco.com.

Hình ảnh chụp được từ một chiếc B-25B khi bay qua vịnh Tokyo khi tham gia chiến dịch Doolittle. Trong 16 máy bay, thì chỉ có 15 chiếc tiếp tục bay về phía tây nam tiến tới Chiết Giang, Trung Quốc xung khi hoàn thành nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Pinterest

Hình ảnh chụp được từ một chiếc B-25B khi bay qua vịnh Tokyo khi tham gia chiến dịch Doolittle. Trong 16 máy bay, thì chỉ có 15 chiếc tiếp tục bay về phía tây nam tiến tới Chiết Giang, Trung Quốc xung khi hoàn thành nhiệm vụ. Nguồn ảnh: Pinterest

Dù hầu hết thành viên của phi đội Doolittle đều được quân kháng chiến Trung Quốc cứu sống tuy nhiên cũng có 3 thành viên tử trận đi đang thực hiện nhiệm vụ, 8 thành viên bị quân Nhật bắt làm tù binh trong tổng số 80 sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến dịch không kích này. Còn về tổn thất của phía Nhật Bản, họ chỉ mất 50 người và 400 người bị thương. Nguồn ảnh: Stars and Stripes.

Dù hầu hết thành viên của phi đội Doolittle đều được quân kháng chiến Trung Quốc cứu sống tuy nhiên cũng có 3 thành viên tử trận đi đang thực hiện nhiệm vụ, 8 thành viên bị quân Nhật bắt làm tù binh trong tổng số 80 sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ tham gia chiến dịch không kích này. Còn về tổn thất của phía Nhật Bản, họ chỉ mất 50 người và 400 người bị thương. Nguồn ảnh: Stars and Stripes.

North American B-25 Mitchell là một trong những dòng máy bay ném bom tầm trung phổ biến nhất của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, nó tham gia ở cả hai mặt trận là Thái Bình Dương và Mặt trận phía Tây với thành tích chiến đấu khá đáng nể. Nguồn ảnh: Wikiwand.

North American B-25 Mitchell là một trong những dòng máy bay ném bom tầm trung phổ biến nhất của Quân đội Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, nó tham gia ở cả hai mặt trận là Thái Bình Dương và Mặt trận phía Tây với thành tích chiến đấu khá đáng nể. Nguồn ảnh: Wikiwand.

Trong chiến dịch không kích Doolittle những chiếc B-25B được cải tiến để mang theo 900kg bom các loại so với thiết kế 2.700kg ban đầu của nó do phải thực hiện hành trình bay dài hơn và phải cất cánh từ tàu sân bay. Lượng nhiên liệu B-25B mang theo trong chiến dịch Doolittle lên đến hơn 4.300 lít gần gấp đôi so với thông thường. Nguồn ảnh: Photorecon.net.

Trong chiến dịch không kích Doolittle những chiếc B-25B được cải tiến để mang theo 900kg bom các loại so với thiết kế 2.700kg ban đầu của nó do phải thực hiện hành trình bay dài hơn và phải cất cánh từ tàu sân bay. Lượng nhiên liệu B-25B mang theo trong chiến dịch Doolittle lên đến hơn 4.300 lít gần gấp đôi so với thông thường. Nguồn ảnh: Photorecon.net.

Phi hành đoàn của B-25B tham gia Doolittle cũng giảm xuống còn 5 người so với 6, do nó đã lược bỏ bớt một số vị trí trên máy bay nhất là xạ thủ súng máy. Tốc độ bay của dòng máy bay này có thể đạt tới 442km/h với bán kính chiến đấu trung bình là hơn 2.000km. Nguồn ảnh: Legends Museum.

Phi hành đoàn của B-25B tham gia Doolittle cũng giảm xuống còn 5 người so với 6, do nó đã lược bỏ bớt một số vị trí trên máy bay nhất là xạ thủ súng máy. Tốc độ bay của dòng máy bay này có thể đạt tới 442km/h với bán kính chiến đấu trung bình là hơn 2.000km. Nguồn ảnh: Legends Museum.

Trà Khánh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/giai-ma-cuoc-khong-kich-dien-ro-doolittle-trong-cttg-2-862062.html