Hồ cạn nước, lăng mộ hoàng gia bất ngờ xuất hiện... chuyên gia sững sờ

Lăng mộ hoàng gia dưới nước ở huyện Hu Dị, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, là một phát hiện độc đáo. Được chôn vùi dưới đáy hồ hơn 300 năm, lăng mộ này là duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Trong một đợt hạn hán nghiêm trọng vào năm 2011, người dân phát hiện lăng mộ khi mực nước trong hồ giảm xuống làm lộ ra các công trình dưới nước.

Trong một đợt hạn hán nghiêm trọng vào năm 2011, người dân phát hiện lăng mộ khi mực nước trong hồ giảm xuống làm lộ ra các công trình dưới nước.

Các chuyên gia phát hiện nhiều lỗ vòm dài dưới bờ hồ và nhận ra chúng được làm bằng đá cẩm thạch trắng. Điều này đưa ra giả thuyết rằng đó có thể là một lăng mộ hoàng gia.

Các chuyên gia phát hiện nhiều lỗ vòm dài dưới bờ hồ và nhận ra chúng được làm bằng đá cẩm thạch trắng. Điều này đưa ra giả thuyết rằng đó có thể là một lăng mộ hoàng gia.

Các chuyên gia khảo cổ sau đó thực hiện khảo sát và phát hiện rằng lăng mộ này có tiêu chuẩn rất cao, ít nhất ngang tầm với các lăng mộ hoàng tộc thời phong kiến.

Các chuyên gia khảo cổ sau đó thực hiện khảo sát và phát hiện rằng lăng mộ này có tiêu chuẩn rất cao, ít nhất ngang tầm với các lăng mộ hoàng tộc thời phong kiến.

Sau khi điều tra, các chuyên gia phát hiện ngôi làng này đã tồn tại được 500- 600 năm, dân làng đa số đều mang họ Chu. Trong khi đó, triều đại nhà Minh do Chu Nguyên Chương sáng lập có lịch sử cách đây 500-600 năm. Do vậy, một số chuyên gia cho rằng, đây có thể là lăng tẩm của gia tộc họ Chu.

Sau khi điều tra, các chuyên gia phát hiện ngôi làng này đã tồn tại được 500- 600 năm, dân làng đa số đều mang họ Chu. Trong khi đó, triều đại nhà Minh do Chu Nguyên Chương sáng lập có lịch sử cách đây 500-600 năm. Do vậy, một số chuyên gia cho rằng, đây có thể là lăng tẩm của gia tộc họ Chu.

Tuy nhiên, có một số nghi ngờ, vì dữ liệu lịch sử ghi lại rằng Lăng Minh Tổ rất lớn và có bức tường thành hoành tráng. Trong khi đó, lăng mộ được phát hiện không có vẻ gì hoành tráng và ngay cả bóng dáng của bức tường thành cũng không có. Điều này làm các chuyên gia đặt ra câu hỏi về tính phù hợp của vị trí này.

Tuy nhiên, có một số nghi ngờ, vì dữ liệu lịch sử ghi lại rằng Lăng Minh Tổ rất lớn và có bức tường thành hoành tráng. Trong khi đó, lăng mộ được phát hiện không có vẻ gì hoành tráng và ngay cả bóng dáng của bức tường thành cũng không có. Điều này làm các chuyên gia đặt ra câu hỏi về tính phù hợp của vị trí này.

Điều kinh ngạc là, ở vùng nước cách hồ nơi tìm thấy lăng mộ khoảng 200m, một ngư dân đứng giữa nước mà không có điểm tựa, như đang nổi trên mặt nước. Người này lập tức chia sẻ, thực ra đó là một bức tường gạch dài dưới nước. Do bức tường nằm ẩn dưới nước nên ít ai có thể nhận ra. Ngay sau đó, các chuyên gia nhận định, khả năng đây là bức tường thành của Minh Tổ Lăng.

Điều kinh ngạc là, ở vùng nước cách hồ nơi tìm thấy lăng mộ khoảng 200m, một ngư dân đứng giữa nước mà không có điểm tựa, như đang nổi trên mặt nước. Người này lập tức chia sẻ, thực ra đó là một bức tường gạch dài dưới nước. Do bức tường nằm ẩn dưới nước nên ít ai có thể nhận ra. Ngay sau đó, các chuyên gia nhận định, khả năng đây là bức tường thành của Minh Tổ Lăng.

Cuối cùng, các chuyên gia suy luận rằng đây có thể là lăng mộ tổ tiên của gia tộc họ Chu, nơi chôn cất cha, ông nội và ông cụ tổ của Chu Nguyên Chương.

Cuối cùng, các chuyên gia suy luận rằng đây có thể là lăng mộ tổ tiên của gia tộc họ Chu, nơi chôn cất cha, ông nội và ông cụ tổ của Chu Nguyên Chương.

Lăng mộ được xây dựng theo quy cách của hoàng đế với quy mô lớn. Minh Tổ Lăng đã bị chôn vùi dưới nước do lũ lụt và là một lăng mộ hoàng gia dưới nước duy nhất ở Trung Quốc. Cục Quản lý Di sản Văn hóa Trung Quốc chưa quyết định về việc khai quật lăng mộ này.

Lăng mộ được xây dựng theo quy cách của hoàng đế với quy mô lớn. Minh Tổ Lăng đã bị chôn vùi dưới nước do lũ lụt và là một lăng mộ hoàng gia dưới nước duy nhất ở Trung Quốc. Cục Quản lý Di sản Văn hóa Trung Quốc chưa quyết định về việc khai quật lăng mộ này.

Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn lăng mộ nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử Ai Cập cổ đại.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/ho-can-nuoc-lang-mo-hoang-gia-bat-ngo-xuat-hien-chuyen-gia-sung-so-1933187.html