Khai quật mộ cổ, phát hiện sốc cách người xưa chăm sóc, làm đẹp răng

Cách đây hàng ngàn năm, người xưa đã sử dụng những công cụ thô sơ để chăm sóc, làm đẹp răng. Trong số này có trường hợp trồng răng giả sớm nhất ở khu vực Tây Âu từ khoảng 2.300 năm trước.

Các chuyên gia tìm thấy một chiếc răng giả trên hài cốt của một phụ nữ Celtic ở Le Chene, Pháp trong lần khai quật mộ cổ. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, chiếc răng giả được làm bằng sắt. Đây được xem là một trong những bằng chứng khảo cổ quan trọng về việc chăm sóc, làm đẹp răng của người xưa.

Các chuyên gia tìm thấy một chiếc răng giả trên hài cốt của một phụ nữ Celtic ở Le Chene, Pháp trong lần khai quật mộ cổ. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, chiếc răng giả được làm bằng sắt. Đây được xem là một trong những bằng chứng khảo cổ quan trọng về việc chăm sóc, làm đẹp răng của người xưa.

Cụ thể, chiếc răng có kích thước và hình dạng khá giống với răng cửa hàm trên của người phụ nữ thuộc nền văn minh Celtic.

Cụ thể, chiếc răng có kích thước và hình dạng khá giống với răng cửa hàm trên của người phụ nữ thuộc nền văn minh Celtic.

Các chuyên gia cũng cho rằng, chiếc răng giả tìm thấy trong một hầm mộ có niên đại khoảng 2.300 năm tuổi. Do đó, đây được xem là trường hợp trồng răng giả cổ xưa nhất từng được phát hiện ở khu vực Tây Âu.

Các chuyên gia cũng cho rằng, chiếc răng giả tìm thấy trong một hầm mộ có niên đại khoảng 2.300 năm tuổi. Do đó, đây được xem là trường hợp trồng răng giả cổ xưa nhất từng được phát hiện ở khu vực Tây Âu.

Không chỉ trồng răng giả, người xưa còn chăm sóc, chữa các bệnh về răng từ khá sớm khi tiến hành khai quật ở một số địa điểm khảo cổ tại Pakistan.

Không chỉ trồng răng giả, người xưa còn chăm sóc, chữa các bệnh về răng từ khá sớm khi tiến hành khai quật ở một số địa điểm khảo cổ tại Pakistan.

Các nhà khoa học tìm được những bằng chứng về việc con người sử dụng khoan tay hình cung để chữa các bệnh về răng từ năm 7000 trước Công nguyên.

Các nhà khoa học tìm được những bằng chứng về việc con người sử dụng khoan tay hình cung để chữa các bệnh về răng từ năm 7000 trước Công nguyên.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, người xưa còn có kỹ thuật nhổ răng và thuốc trị đau răng từ rất sớm.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, người xưa còn có kỹ thuật nhổ răng và thuốc trị đau răng từ rất sớm.

Thêm nữa, những người thợ thủ công vô cùng khéo léo và lành nghề khi có thể nạm ngọc hoặc các loại đá quý trên thân răng và xỏ dây vàng xung quanh kẽ răng.

Thêm nữa, những người thợ thủ công vô cùng khéo léo và lành nghề khi có thể nạm ngọc hoặc các loại đá quý trên thân răng và xỏ dây vàng xung quanh kẽ răng.

Các chuyên gia ở Italy tiến hành nghiên cứu mảnh răng và xương hàm được khai quật tại một địa điểm khảo cổ ở Slovenia.

Các chuyên gia ở Italy tiến hành nghiên cứu mảnh răng và xương hàm được khai quật tại một địa điểm khảo cổ ở Slovenia.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng có niên đại khoảng 6500 năm tuổi.

Kết quả nghiên cứu cho thấy chúng có niên đại khoảng 6500 năm tuổi.

Thông qua các phương pháp hiện đại, các chuyên gia phát hiện chiếc răng có một lỗ sâu răng. Nó được người xưa lấp đầy bằng một lớp sáp ong. Phương pháp này được khoa học chứng minh giúp giảm đau và sưng hiệu quả.

Thông qua các phương pháp hiện đại, các chuyên gia phát hiện chiếc răng có một lỗ sâu răng. Nó được người xưa lấp đầy bằng một lớp sáp ong. Phương pháp này được khoa học chứng minh giúp giảm đau và sưng hiệu quả.

Mời độc giả xem video: Sâu răng có thể làm tăng nguy cơ đột quỵ não. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (theo DM, LS)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/khai-quat-mo-co-phat-hien-soc-cach-nguoi-xua-cham-soc-lam-dep-rang-1523459.html