Lạ lùng mỹ nhân duy nhất cả gan từ hôn hoàng đế

Đây là chuyện lạ có thật về một mỹ nhân dám cả gan từ hôn đại hoàng đế nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.

Minh Vĩnh Lạc Đế Chu Đệ là vị hoàng đế thứ 3 của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424. Ông được coi là vị hoàng đế kiệt xuất nhất của triều đại nhà Minh, và là một trong các hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử của Trung Quốc. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

Minh Vĩnh Lạc Đế Chu Đệ là vị hoàng đế thứ 3 của nhà Minh, tại vị từ năm 1402 đến năm 1424. Ông được coi là vị hoàng đế kiệt xuất nhất của triều đại nhà Minh, và là một trong các hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử của Trung Quốc. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

 Thời kỳ ông trị vì được ca ngợi gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Ông đã giúp Đại Minh phát triển đến đỉnh cao. Nhưng song song với tài năng xuất chúng thì ông cũng nổi tiếng là kẻ vô cùng hung bạo tàn ác. Chính ông bức chết cháu trai ruột của mình là Kiến Văn Đế Chu Doãn Văn để lên ngôi hàng đế. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

Thời kỳ ông trị vì được ca ngợi gọi là Vĩnh Lạc thịnh thế. Ông đã giúp Đại Minh phát triển đến đỉnh cao. Nhưng song song với tài năng xuất chúng thì ông cũng nổi tiếng là kẻ vô cùng hung bạo tàn ác. Chính ông bức chết cháu trai ruột của mình là Kiến Văn Đế Chu Doãn Văn để lên ngôi hàng đế. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

 Khi muốn khởi thảo chiếu thư đăng cơ, ông đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của Phương Hiếu Nhụ - trung thần của Kiến Văn Đế và ông ta đã quyết định “tru di thập tộc” nhà Phương Hiếu Nhụ để chính thức ghi tên mình vào danh sách các bạo chúa với những hành động tàn ác có một không hai trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

Khi muốn khởi thảo chiếu thư đăng cơ, ông đã vấp phải sự phản đối kịch liệt của Phương Hiếu Nhụ - trung thần của Kiến Văn Đế và ông ta đã quyết định “tru di thập tộc” nhà Phương Hiếu Nhụ để chính thức ghi tên mình vào danh sách các bạo chúa với những hành động tàn ác có một không hai trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Ảnh minh họa chân dung hoàng đế Chu Đệ.

 Nhưng có lẽ cả cuộc đời, ông ta cũng không bao giờ được rằng mình lại bị một mỹ nhân thẳng thừng từ hôn. Dưới thời phong kiến, người phụ nữ mềm yếu thấp cổ bé họng mà dám từ chối lời cầu hôn của hoàng đế có thể ví như chuyện lên trời. Đây đúng là chuyện lạ có thật trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Vậy mỹ nhân này là ai mà cả gan dám làm chuyện đó? Ảnh minh họa chân dung Nhân Hiếu hoàng hậu.

Nhưng có lẽ cả cuộc đời, ông ta cũng không bao giờ được rằng mình lại bị một mỹ nhân thẳng thừng từ hôn. Dưới thời phong kiến, người phụ nữ mềm yếu thấp cổ bé họng mà dám từ chối lời cầu hôn của hoàng đế có thể ví như chuyện lên trời. Đây đúng là chuyện lạ có thật trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Vậy mỹ nhân này là ai mà cả gan dám làm chuyện đó? Ảnh minh họa chân dung Nhân Hiếu hoàng hậu.

 Nàng chính là Từ Diệu Cẩm là người con gái thứ ba của Ngụy Quốc Công Từ Đạt, người có công lớn trong đại nghiệp khai quốc của triều Minh. Nàng sở hữu nhan sắc kiềm diễm nổi tiếng thiên hạ, thậm chí còn đẹp hơn cả Nhân Hiếu hoàng hậu - chị gái mình. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Nàng chính là Từ Diệu Cẩm là người con gái thứ ba của Ngụy Quốc Công Từ Đạt, người có công lớn trong đại nghiệp khai quốc của triều Minh. Nàng sở hữu nhan sắc kiềm diễm nổi tiếng thiên hạ, thậm chí còn đẹp hơn cả Nhân Hiếu hoàng hậu - chị gái mình. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Nhân Hiếu hoàng hậu là mỹ nhân được Chu Đệ vô cùng yêu thương sủng ái. Nhưng bất hạnh thay, vào năm thứ năm Vĩnh Lạc, bà qua đời. Chu Đệ đã không chọn ai mà nhất nhất muốn đón nàng Từ Diệu Cẩm tiến cung để lấp chỗ trống cho chị gái mình làm mẫu nghi thiên hạ. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Nhân Hiếu hoàng hậu là mỹ nhân được Chu Đệ vô cùng yêu thương sủng ái. Nhưng bất hạnh thay, vào năm thứ năm Vĩnh Lạc, bà qua đời. Chu Đệ đã không chọn ai mà nhất nhất muốn đón nàng Từ Diệu Cẩm tiến cung để lấp chỗ trống cho chị gái mình làm mẫu nghi thiên hạ. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Từ Diệu Cẩm vốn vô cùng căm ghét và coi thường con người độc ác tàn bạo của Chu Đệ cho nên nàng đã viết một phong thư với lời lẽ vô cùng bi thương để từ chối lời cầu hôn của hoàng đế Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Từ Diệu Cẩm vốn vô cùng căm ghét và coi thường con người độc ác tàn bạo của Chu Đệ cho nên nàng đã viết một phong thư với lời lẽ vô cùng bi thương để từ chối lời cầu hôn của hoàng đế Chu Đệ. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Là người thành thục sử sách, nên Từ Diệu Cẩm thừa hiểu bạo chúa cũng ác như loài hổ báo, nên tuyệt đối không được để cho ông ta bị kích động vì nếu ông ta nổi giận thì lục thân cũng không nhận, mà cốt thích cũng giết chẳng tha. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Là người thành thục sử sách, nên Từ Diệu Cẩm thừa hiểu bạo chúa cũng ác như loài hổ báo, nên tuyệt đối không được để cho ông ta bị kích động vì nếu ông ta nổi giận thì lục thân cũng không nhận, mà cốt thích cũng giết chẳng tha. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Vì thế trong thư nàng đã khéo léo sử dụng những ngôn từ vô cùng nhẹ nhàng, mềm mại. Nàng bày tỏ rằng từ nhỏ tuy sống trong cảnh giàu sang phú quý, nhưng nàng không ham danh lợi, không cầu vinh hoa, nhất tâm hướng Phật, không màng chuyện nhân thế, quyết xa lánh hồng trần tục thế. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Vì thế trong thư nàng đã khéo léo sử dụng những ngôn từ vô cùng nhẹ nhàng, mềm mại. Nàng bày tỏ rằng từ nhỏ tuy sống trong cảnh giàu sang phú quý, nhưng nàng không ham danh lợi, không cầu vinh hoa, nhất tâm hướng Phật, không màng chuyện nhân thế, quyết xa lánh hồng trần tục thế. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Nàng mong muốn những ngày tháng còn lại của cuộc đời không muốn vào cung sống cuộc sống như con chim trong lồng son, mất đi sự tự do. Nàng không muốn làm mẫu nghi thiên hạ, và càng không muốn dấn thân vào cuộc chiến tàn khốc tranh giành sự sủng ái của hoàng thượng với các phi tần trong hậu cung. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Nàng mong muốn những ngày tháng còn lại của cuộc đời không muốn vào cung sống cuộc sống như con chim trong lồng son, mất đi sự tự do. Nàng không muốn làm mẫu nghi thiên hạ, và càng không muốn dấn thân vào cuộc chiến tàn khốc tranh giành sự sủng ái của hoàng thượng với các phi tần trong hậu cung. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

 Trước thái độ cương quyết của nàng, Chu Đệ đành phải chấp nhận và cũng quyết định không lập tân hoàng hậu nữa. Có thể nói, Từ Diệu Cẩm chính là một đại kỳ nữ mười phân vẹn mười của triều Minh. Nàng thà can tâm tình nguyện sống cả đời cô độc chứ nhất quyết không chịu cảnh sống với tên bạo chúa. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Trước thái độ cương quyết của nàng, Chu Đệ đành phải chấp nhận và cũng quyết định không lập tân hoàng hậu nữa. Có thể nói, Từ Diệu Cẩm chính là một đại kỳ nữ mười phân vẹn mười của triều Minh. Nàng thà can tâm tình nguyện sống cả đời cô độc chứ nhất quyết không chịu cảnh sống với tên bạo chúa. Ảnh minh họa chân dung nàng Từ Diệu Cẩm.

Theo Tuyết Mai/Kiến thức

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/kham-pha/la-lung-my-nhan-duy-nhat-ca-gan-tu-hon-hoang-de/20190921092906172