Loài cây 'khủng long' bị đóng băng suốt 66 triệu năm khiến Australia phải bung toàn lực bảo vệ

Cây thông Wollemi được cho là đã tuyệt chủng cách đây 2 triệu năm cho đến khi nó được một nhóm người phát hiện lại vào năm 1994. Giờ đây, các nhà khoa học đã giải mã bộ gien của nó để hiểu làm thế nào nó tồn tại được kể từ thời khủng long.

Năm 1994, những người đi bộ đường dài đã phát hiện ra một nhóm cây kỳ lạ mọc ở hẻm núi ở Công viên Quốc gia Wollemi, cách Sydney, Australia khoảng 100 km về phía Tây.

Năm 1994, những người đi bộ đường dài đã phát hiện ra một nhóm cây kỳ lạ mọc ở hẻm núi ở Công viên Quốc gia Wollemi, cách Sydney, Australia khoảng 100 km về phía Tây.

Một số người gọi là "hóa thạch sống", cây thông Wollemi (Wollemia nobilis) gần giống với những tàn tích được bảo tồn có niên đại từ kỷ Phấn trắng (145 triệu đến 66 triệu năm trước).

Một số người gọi là "hóa thạch sống", cây thông Wollemi (Wollemia nobilis) gần giống với những tàn tích được bảo tồn có niên đại từ kỷ Phấn trắng (145 triệu đến 66 triệu năm trước).

Hiện chỉ còn 60 cây như vậy trong tự nhiên và đang bị đe dọa bởi các vụ cháy rừng trong khu vực. Người ta cho rằng nó đã tuyệt chủng khoảng 2 triệu năm trước.

Hiện chỉ còn 60 cây như vậy trong tự nhiên và đang bị đe dọa bởi các vụ cháy rừng trong khu vực. Người ta cho rằng nó đã tuyệt chủng khoảng 2 triệu năm trước.

Người ta thậm chí còn ví việc tìm thấy Wollemi vào năm 1994 chẳng khác nào phát hiện ra một loài khủng long còn sống. Vì trước năm 1994, những cây thông được cho là đã tuyệt chủng.

Người ta thậm chí còn ví việc tìm thấy Wollemi vào năm 1994 chẳng khác nào phát hiện ra một loài khủng long còn sống. Vì trước năm 1994, những cây thông được cho là đã tuyệt chủng.

Một bản sao hóa thạch mẫu vật 90 triệu năm tuổi của cây thông Woolemi. Các nhà khoa học từ Úc, Mỹ và Ý đã giải mã bộ gien của loài này, làm sáng tỏ quá trình tiến hóa và thói quen sinh sản độc đáo của loài này, cũng như hỗ trợ các nỗ lực bảo tồn.

Một bản sao hóa thạch mẫu vật 90 triệu năm tuổi của cây thông Woolemi. Các nhà khoa học từ Úc, Mỹ và Ý đã giải mã bộ gien của loài này, làm sáng tỏ quá trình tiến hóa và thói quen sinh sản độc đáo của loài này, cũng như hỗ trợ các nỗ lực bảo tồn.

Cây thông có 26 nhiễm sắc thể - chứa 12,2 tỷ cặp bazơ đáng kinh ngạc. Trong khi đó, con người chỉ có khoảng 3 tỷ cặp bazơ. Bất chấp kích thước bộ gien của chúng, cây thông Wollemi có mức độ đa dạng di truyền cực kỳ thấp, cho thấy điểm nghẽn (khi quần thể giảm đáng kể) khoảng 10.000 đến 26.000 năm trước.

Cây thông có 26 nhiễm sắc thể - chứa 12,2 tỷ cặp bazơ đáng kinh ngạc. Trong khi đó, con người chỉ có khoảng 3 tỷ cặp bazơ. Bất chấp kích thước bộ gien của chúng, cây thông Wollemi có mức độ đa dạng di truyền cực kỳ thấp, cho thấy điểm nghẽn (khi quần thể giảm đáng kể) khoảng 10.000 đến 26.000 năm trước.

Cây thông Wollemi được liệt kê vào Sách đỏ IUCN giống cây nguy hiểm và đang được bảo tồn hợp pháp tại Úc.

Cây thông Wollemi được liệt kê vào Sách đỏ IUCN giống cây nguy hiểm và đang được bảo tồn hợp pháp tại Úc.

Giống cây hoang dã quý hiếm Wollemi Pine là giống cây duy nhất thế giới được tìm thấy ở khu vực hoang dã rừng mưa nhiệt đới của vườn quốc gia Wollemi

Giống cây hoang dã quý hiếm Wollemi Pine là giống cây duy nhất thế giới được tìm thấy ở khu vực hoang dã rừng mưa nhiệt đới của vườn quốc gia Wollemi

Vị trí của các cây thông được giữ bí mật để ngăn ngừa ô nhiễm.

Vị trí của các cây thông được giữ bí mật để ngăn ngừa ô nhiễm.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/loai-cay-khung-long-bi-dong-bang-suot-66-trieu-nam-khien-australia-phai-bung-toan-luc-bao-ve-post558318.antd