Mở mộ cổ, sửng sốt phát hiện cốc rượu ma quái 'uống mãi không cạn'

Trong cuộc khai quật một mộ cổ ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc, các chuyên gia tìm thấy một cốc rượu uống mãi không cạn trong truyền thuyết.

Năm 1965, các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy một ngôi mộ cổ ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc. Theo các chuyên gia, mộ cổ này thuộc về một người xuất thân trong gia tộc họ Vương thời Đông Tấn (317 - 420). Bên trong mộ cổ với nhiều hiện vật, các chuyên gia đặc biệt chú ý đến một cốc rượu uống mãi không cạn trong truyền thuyết.

Năm 1965, các nhà khảo cổ Trung Quốc tìm thấy một ngôi mộ cổ ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc. Theo các chuyên gia, mộ cổ này thuộc về một người xuất thân trong gia tộc họ Vương thời Đông Tấn (317 - 420). Bên trong mộ cổ với nhiều hiện vật, các chuyên gia đặc biệt chú ý đến một cốc rượu uống mãi không cạn trong truyền thuyết.

Các chuyên gia cho hay chiếc cốc rượu huyền thoại đó thực chất là một chiếc vỏ ốc anh vũ có kích thước lớn. Nó còn được dân gian gọi là "cốc vẹt" hay "chén chim vẹt".

Các chuyên gia cho hay chiếc cốc rượu huyền thoại đó thực chất là một chiếc vỏ ốc anh vũ có kích thước lớn. Nó còn được dân gian gọi là "cốc vẹt" hay "chén chim vẹt".

Loại cốc đặc biệt này được nhà thơ Lý Bạch đề cập đến trong tác phẩm "Tương Dương".

Loại cốc đặc biệt này được nhà thơ Lý Bạch đề cập đến trong tác phẩm "Tương Dương".

"Muôi chim tước, chén chim vẹt, một trăm năm ba vạn sáu nghìn ngày, một ngày nên nghiêng ba trăm chén", trích trong bài thơ "Tương Dương" của Lý Bạch.

"Muôi chim tước, chén chim vẹt, một trăm năm ba vạn sáu nghìn ngày, một ngày nên nghiêng ba trăm chén", trích trong bài thơ "Tương Dương" của Lý Bạch.

Khi đọc những câu thơ trên của Lý Bạch, nhiều người ấn tượng trước loại cốc rượu uống mãi không hết. Theo đó, trong suốt nhiều năm, giới khảo cổ Trung Quốc tìm kiếm bằng chứng về loại cốc "thần thánh" trên.

Khi đọc những câu thơ trên của Lý Bạch, nhiều người ấn tượng trước loại cốc rượu uống mãi không hết. Theo đó, trong suốt nhiều năm, giới khảo cổ Trung Quốc tìm kiếm bằng chứng về loại cốc "thần thánh" trên.

Khi tìm thấy chiếc cốc đặc biệt trong mộ cổ thời Đông Tấn, bí ẩn khiến giới khảo cổ tò mò suốt nhiều thập kỷ được giải mã. Theo đó, họ xác nhận "cốc vẹt" được Lý Bạch mô tả hoàn toàn có thật.

Khi tìm thấy chiếc cốc đặc biệt trong mộ cổ thời Đông Tấn, bí ẩn khiến giới khảo cổ tò mò suốt nhiều thập kỷ được giải mã. Theo đó, họ xác nhận "cốc vẹt" được Lý Bạch mô tả hoàn toàn có thật.

"Cốc vẹt" đó được làm từ ốc anh vũ. Khi tiến hành chụp X-quang, các chuyên gia giải mã được bí mật vì sao người xưa uống rượu bằng loại cốc này không bao giờ cạn.

"Cốc vẹt" đó được làm từ ốc anh vũ. Khi tiến hành chụp X-quang, các chuyên gia giải mã được bí mật vì sao người xưa uống rượu bằng loại cốc này không bao giờ cạn.

Điều này xảy ra là do bên trong vỏ ốc anh vũ có nhiều lưới được hình thành một cách tự nhiên và có mật độ dày đặc bên trong tù và. Tất cả các lưới ẩn được nối với nhau bằng lỗ nhỏ.

Điều này xảy ra là do bên trong vỏ ốc anh vũ có nhiều lưới được hình thành một cách tự nhiên và có mật độ dày đặc bên trong tù và. Tất cả các lưới ẩn được nối với nhau bằng lỗ nhỏ.

Do vậy, khi rót rượu vào trong vỏ ốc anh vũ, rượu sẽ ngấm dần vào các lưới qua những lỗ nhỏ.

Do vậy, khi rót rượu vào trong vỏ ốc anh vũ, rượu sẽ ngấm dần vào các lưới qua những lỗ nhỏ.

Khi uống rượu bằng "cốc vẹt", rượu bên trong sẽ từ từ chảy ra từng chút một. Vì vậy, người uống rượu cứ ngỡ đã uống hết rượu trong cốc nhưng một lúc sau lại thấy rượu bên trong. Cứ như vậy, nó trở thành cốc rượu huyền thoại uống mãi không hết.

Khi uống rượu bằng "cốc vẹt", rượu bên trong sẽ từ từ chảy ra từng chút một. Vì vậy, người uống rượu cứ ngỡ đã uống hết rượu trong cốc nhưng một lúc sau lại thấy rượu bên trong. Cứ như vậy, nó trở thành cốc rượu huyền thoại uống mãi không hết.

Mời độc giả xem video: Tác hại của rượu bia đối với sức khỏe | Sống khỏe mỗi ngày. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/mo-mo-co-sung-sot-phat-hien-coc-ruou-ma-quai-uong-mai-khong-can-1632330.html