Mục đích bí ẩn của Mỹ khi điều quân tới Đông Âu là gì?

Mỹ đang theo đuổi một mục đích bí ẩn bằng cách điều quân tới Đông Âu, chuyên gia quân sự Ivan Konovalov đã nói về điều này trong cuộc phỏng vấn với PolitRussia.

Thông qua việc điều quân tới Đông Âu, nhiều khả năng Mỹ đang có mục đích bí ẩn thực sự nằm phía sau, do vậy hành động trên rất cần được những chuyên gia phân tích làm sáng tỏ.

Thông qua việc điều quân tới Đông Âu, nhiều khả năng Mỹ đang có mục đích bí ẩn thực sự nằm phía sau, do vậy hành động trên rất cần được những chuyên gia phân tích làm sáng tỏ.

"Lầu Năm Góc không nhận thấy mối đe dọa ngày càng tăng từ Nga đối với sườn phía Đông của NATO, nơi Mỹ đã triển khai thêm binh sĩ", điều này đã được thông báo bởi Thư ký báo chí của Bộ Quốc phòng Mỹ John Kirby.

"Lầu Năm Góc không nhận thấy mối đe dọa ngày càng tăng từ Nga đối với sườn phía Đông của NATO, nơi Mỹ đã triển khai thêm binh sĩ", điều này đã được thông báo bởi Thư ký báo chí của Bộ Quốc phòng Mỹ John Kirby.

Bất chấp thực tế là Quân đội Nga không có các hành động gây hấn với các thành viên của Liên minh NATO, Washington vẫn gửi 3.000 quân đến Ba Lan, Romania và Đức. Theo ông Kirby, điều này được thực hiện trong bối cảnh tình hình căng thẳng xung quanh Ukraine.

Bất chấp thực tế là Quân đội Nga không có các hành động gây hấn với các thành viên của Liên minh NATO, Washington vẫn gửi 3.000 quân đến Ba Lan, Romania và Đức. Theo ông Kirby, điều này được thực hiện trong bối cảnh tình hình căng thẳng xung quanh Ukraine.

Trước diễn biến trên, chuyên gia quân sự, Giám đốc Trung tâm Liên kết Chiến lược, nhà khoa học lịch sử Ivan Konovalov đã đưa ra ý kiến của mình trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ PolitRussia.

Trước diễn biến trên, chuyên gia quân sự, Giám đốc Trung tâm Liên kết Chiến lược, nhà khoa học lịch sử Ivan Konovalov đã đưa ra ý kiến của mình trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ PolitRussia.

Vị chuyên gia nhận xét, việc điều thêm lực lượng quân sự của Mỹ đến Đông Âu không nhằm mục đích giảm căng thẳng một cách hòa bình. Trong khi đó, Mỹ không cử nhiều binh sĩ mà chỉ giới hạn ở mức vài nghìn người để không làm trầm trọng thêm tình hình.

Vị chuyên gia nhận xét, việc điều thêm lực lượng quân sự của Mỹ đến Đông Âu không nhằm mục đích giảm căng thẳng một cách hòa bình. Trong khi đó, Mỹ không cử nhiều binh sĩ mà chỉ giới hạn ở mức vài nghìn người để không làm trầm trọng thêm tình hình.

“Bản thân việc tăng cường sức mạnh như vậy không có giá trị gì về mặt quân sự. Không có nhiều binh sĩ và họ sẽ bị phân tán trong khu vực”, ông Konovalov giải thích.

“Bản thân việc tăng cường sức mạnh như vậy không có giá trị gì về mặt quân sự. Không có nhiều binh sĩ và họ sẽ bị phân tán trong khu vực”, ông Konovalov giải thích.

"Mặc dù vậy, Washington đang tin tưởng vào việc triển khai quân đội để giúp họ đạt được một mục tiêu bí ẩn, cụ thể là duy trì căng thẳng gây ra bởi huyền thoại về một cuộc "xâm lược" của Nga vào Ukraine".

"Mặc dù vậy, Washington đang tin tưởng vào việc triển khai quân đội để giúp họ đạt được một mục tiêu bí ẩn, cụ thể là duy trì căng thẳng gây ra bởi huyền thoại về một cuộc "xâm lược" của Nga vào Ukraine".

“Điều này được thực hiện trong bối cảnh thông tin leo thang nhằm tạo ra một bức tranh tổng thể, trong đó phương Tây tô vẽ thêm mối đe dọa thần thoại từ Nga. Mục tiêu rất rõ ràng: Cần phải duy trì tình hình căng thẳng đã phát triển trong vài tháng qua”, chuyên gia Konovalov tin tưởng.

“Điều này được thực hiện trong bối cảnh thông tin leo thang nhằm tạo ra một bức tranh tổng thể, trong đó phương Tây tô vẽ thêm mối đe dọa thần thoại từ Nga. Mục tiêu rất rõ ràng: Cần phải duy trì tình hình căng thẳng đã phát triển trong vài tháng qua”, chuyên gia Konovalov tin tưởng.

Theo ông Ivan Konovalov, ngày nay Mỹ đang nỗ lực giành lại vị thế là một trung tâm quyền lực thế giới, vì vậy bất kỳ đối thủ nào đi ngược lại chính sách của Washington đều trở nên thù địch với họ.

Theo ông Ivan Konovalov, ngày nay Mỹ đang nỗ lực giành lại vị thế là một trung tâm quyền lực thế giới, vì vậy bất kỳ đối thủ nào đi ngược lại chính sách của Washington đều trở nên thù địch với họ.

Tuy nhiên để đảm bảo vị thế này, Mỹ cần nhận được sự giúp đỡ từ các đồng minh NATO tại châu Âu, và sẽ dễ dàng thực hiện điều này hơn nếu xuất hiện một mối đe dọa an ninh nào đó.

Tuy nhiên để đảm bảo vị thế này, Mỹ cần nhận được sự giúp đỡ từ các đồng minh NATO tại châu Âu, và sẽ dễ dàng thực hiện điều này hơn nếu xuất hiện một mối đe dọa an ninh nào đó.

“Mỹ cần lãnh đạo NATO, điều này đòi hỏi hình ảnh của kẻ thù và họ đã chọn Nga. Khối quân sự cần có một số mối đe dọa, và nếu không có thì chúng phải được phát minh. Việc triển khai quân đến châu Âu chỉ là một yếu tố của bức tranh tổng thể do Mỹ vẽ ra”, ông Konovalov nói rõ.

“Mỹ cần lãnh đạo NATO, điều này đòi hỏi hình ảnh của kẻ thù và họ đã chọn Nga. Khối quân sự cần có một số mối đe dọa, và nếu không có thì chúng phải được phát minh. Việc triển khai quân đến châu Âu chỉ là một yếu tố của bức tranh tổng thể do Mỹ vẽ ra”, ông Konovalov nói rõ.

Trong diễn biến khác, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron đã không ký kết bất kỳ "thỏa thuận" nào về Ukraine và giảm căng thẳng quân sự ở Đông Âu. Điều này được Thư ký báo chí Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov tuyên bố.

Trong diễn biến khác, Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron đã không ký kết bất kỳ "thỏa thuận" nào về Ukraine và giảm căng thẳng quân sự ở Đông Âu. Điều này được Thư ký báo chí Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov tuyên bố.

Trước đó tờ Financial Times đưa tin rằng ông Macron và Putin được cho là đã nhất trí về việc giảm leo thang xung đột ở Đông Âu, đặc biệt là về việc rút các đơn vị tác chiến của lực lượng vũ trang Nga khỏi Belarus sau khi cuộc tập trận Allied Resolve 2022 kết thúc.

Trước đó tờ Financial Times đưa tin rằng ông Macron và Putin được cho là đã nhất trí về việc giảm leo thang xung đột ở Đông Âu, đặc biệt là về việc rút các đơn vị tác chiến của lực lượng vũ trang Nga khỏi Belarus sau khi cuộc tập trận Allied Resolve 2022 kết thúc.

Nhưng lập tức ông Dmitry Peskov đã phủ nhận những đồn đoán của ấn phẩm Anh: “Moskva và Paris không ký kết bất kỳ thỏa thuận nào. Điều này đơn giản là không thể, bởi vì Pháp chỉ là thành viên của EU, không phải nước chủ trì trong EU”.

Nhưng lập tức ông Dmitry Peskov đã phủ nhận những đồn đoán của ấn phẩm Anh: “Moskva và Paris không ký kết bất kỳ thỏa thuận nào. Điều này đơn giản là không thể, bởi vì Pháp chỉ là thành viên của EU, không phải nước chủ trì trong EU”.

Ông Peskov nhắc lại rằng Pháp không đóng vai trò chính trong NATO, chính vì vậy mà những cáo buộc của tờ Financial Times về một "thỏa thuận" giữa hai tổng thống Putin và Macron là không có cơ sở.

Ông Peskov nhắc lại rằng Pháp không đóng vai trò chính trong NATO, chính vì vậy mà những cáo buộc của tờ Financial Times về một "thỏa thuận" giữa hai tổng thống Putin và Macron là không có cơ sở.

Việt Dũng

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/muc-dich-bi-an-cua-my-khi-dieu-quan-toi-dong-au-la-gi-post495021.antd