Mỹ phát triển vũ khí laser thay thế vũ khí không chiến truyền thống

Quân đội Mỹ muốn sử dụng vũ khí laser để thay thế vũ khí không chiến truyền thống là tên lửa và pháo. Trung Quốc và Nga cũng theo sát Mỹ để không bị bỏ lại phía sau.

Theo trang web Eurasia Times của Ấn Độ, Mỹ và đối thủ chính là Trung Quốc và Nga, đang cạnh tranh với nhau để trang bị vũ khí cho các máy bay chiến đấu trong tương lai (máy bay chiến đấu thế hệ 6 và tiếp theo).

Theo trang web Eurasia Times của Ấn Độ, Mỹ và đối thủ chính là Trung Quốc và Nga, đang cạnh tranh với nhau để trang bị vũ khí cho các máy bay chiến đấu trong tương lai (máy bay chiến đấu thế hệ 6 và tiếp theo).

Theo những thông tin được công khai, tập đoàn quốc phòng khổng lồ Lockheed Martin của Mỹ, đang phát triển một loại vũ khí laser năng lượng cao, có tên là hệ thống “Giám sát và làm mù quang học (HELIOS)”, đủ nhỏ để lắp trên máy bay chiến đấu.

Theo những thông tin được công khai, tập đoàn quốc phòng khổng lồ Lockheed Martin của Mỹ, đang phát triển một loại vũ khí laser năng lượng cao, có tên là hệ thống “Giám sát và làm mù quang học (HELIOS)”, đủ nhỏ để lắp trên máy bay chiến đấu.

Theo các chuyên gia quân sự, máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu NGAD của Mỹ, có thể sẽ lắp đặt hệ thống vũ khí laser cỡ nhỏ này. Hệ thống “Giám sát và làm mù quang học” đang được phát triển cho Hải quân Mỹ cũng sẽ được triển khai trên tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke vào cuối năm 2021.

Theo các chuyên gia quân sự, máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu NGAD của Mỹ, có thể sẽ lắp đặt hệ thống vũ khí laser cỡ nhỏ này. Hệ thống “Giám sát và làm mù quang học” đang được phát triển cho Hải quân Mỹ cũng sẽ được triển khai trên tàu khu trục tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke vào cuối năm 2021.

Hệ thống vũ khí laser có nhiều ưu điểm, vì nó có độ chính xác hơn tên lửa và pháo. Phi công thử nghiệm máy bay chiến đấu F-35 của Lockheed Martin, Tony Wilson, đã gọi vũ khí laser là một bước nhảy vọt qua các thời đại.

Hệ thống vũ khí laser có nhiều ưu điểm, vì nó có độ chính xác hơn tên lửa và pháo. Phi công thử nghiệm máy bay chiến đấu F-35 của Lockheed Martin, Tony Wilson, đã gọi vũ khí laser là một bước nhảy vọt qua các thời đại.

Phi công Wilson đánh giá, máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu không chỉ là máy bay chiến đấu tàng hình, được trang bị những cảm biến tiên tiến nhất, mà còn nên bắt đầu sử dụng vũ khí năng lượng định hướng, cũng như những chức năng điều khiển UAV và các công nghệ mới khác.

Phi công Wilson đánh giá, máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu không chỉ là máy bay chiến đấu tàng hình, được trang bị những cảm biến tiên tiến nhất, mà còn nên bắt đầu sử dụng vũ khí năng lượng định hướng, cũng như những chức năng điều khiển UAV và các công nghệ mới khác.

Theo các chuyên gia, vũ khí laser có khả năng phá hủy những khái niệm về không chiến và khiến không chiến truyền thống bằng tên lửa và pháo trở nên lạc hậu; vì máy bay chiến đấu trang bị vũ khí laser có thể tiêu diệt mục tiêu ngay lập tức.

Theo các chuyên gia, vũ khí laser có khả năng phá hủy những khái niệm về không chiến và khiến không chiến truyền thống bằng tên lửa và pháo trở nên lạc hậu; vì máy bay chiến đấu trang bị vũ khí laser có thể tiêu diệt mục tiêu ngay lập tức.

Tuy nhiên, việc triển khai các hệ thống vũ khí laser trên các phương tiện bay trên không tinh vi và phức tạp hơn so với các hệ thống trên mặt đất, đặc biệt là khi chúng được triển khai trên các máy bay chiến đấu siêu thanh.

Tuy nhiên, việc triển khai các hệ thống vũ khí laser trên các phương tiện bay trên không tinh vi và phức tạp hơn so với các hệ thống trên mặt đất, đặc biệt là khi chúng được triển khai trên các máy bay chiến đấu siêu thanh.

Việc sử dụng vũ khí laser trên máy bay chiến đấu, hoặc các phương tiện bay khác cũng đòi hỏi nhiều năng lượng hơn và phải bảo trì thường xuyên do ảnh hưởng của bụi, nước và các hạt băng.

Việc sử dụng vũ khí laser trên máy bay chiến đấu, hoặc các phương tiện bay khác cũng đòi hỏi nhiều năng lượng hơn và phải bảo trì thường xuyên do ảnh hưởng của bụi, nước và các hạt băng.

Hãng Lockheed Martin tuyên bố rằng, hệ thống “Giám sát và làm mù quang học” mà họ phát triển, có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, bao gồm các hoạt động tình báo, giám sát, trinh sát và chống UAV tầm xa. Không quân Mỹ có kế hoạch lắp đặt hệ thống này trên máy bay chiến đấu trong vòng 5 năm tới.

Hãng Lockheed Martin tuyên bố rằng, hệ thống “Giám sát và làm mù quang học” mà họ phát triển, có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, bao gồm các hoạt động tình báo, giám sát, trinh sát và chống UAV tầm xa. Không quân Mỹ có kế hoạch lắp đặt hệ thống này trên máy bay chiến đấu trong vòng 5 năm tới.

Không quân Mỹ đang phát triển chương trình “Máy bay chiến đấu ưu việt trên không (NGAD)” để giành ưu thế trên không vào những năm 2030. Và thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Không quân Mỹ đang phát triển chương trình “Máy bay chiến đấu ưu việt trên không (NGAD)” để giành ưu thế trên không vào những năm 2030. Và thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ trong khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Hiện nay, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã trở thành trung tâm của chiến lược và chính sách đối ngoại của Mỹ. Tướng Charles Brown, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, xác định chiến đấu giành ưu thế trên không là vai trò chính của máy bay chiến đấu thế hệ mới, nhưng máy bay này cũng có thể tấn công các mục tiêu mặt đất.

Hiện nay, khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã trở thành trung tâm của chiến lược và chính sách đối ngoại của Mỹ. Tướng Charles Brown, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, xác định chiến đấu giành ưu thế trên không là vai trò chính của máy bay chiến đấu thế hệ mới, nhưng máy bay này cũng có thể tấn công các mục tiêu mặt đất.

Do khối lượng của vũ khí năng lượng định hướng lớn hơn nhiều so với các máy bay chiến đấu đang được biên chế, nên Lockheed Martin không thể lắp đặt vũ khí laser cho các máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư và thứ năm hiện có.

Do khối lượng của vũ khí năng lượng định hướng lớn hơn nhiều so với các máy bay chiến đấu đang được biên chế, nên Lockheed Martin không thể lắp đặt vũ khí laser cho các máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư và thứ năm hiện có.

Do đó chỉ có các máy bay chiến đấu NGAD trong tương lai, mới mẫu chiến đấu cơ tiềm năng của công nghệ laser. Ngoài ra, Mỹ đang có kế hoạch cho loại khỏi biên chế số máy bay chiến đấu F-15C / D, F-15E, A-10 hiện có trước những năm 2030, để nhường chỗ cho máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không mới (NGAD).

Do đó chỉ có các máy bay chiến đấu NGAD trong tương lai, mới mẫu chiến đấu cơ tiềm năng của công nghệ laser. Ngoài ra, Mỹ đang có kế hoạch cho loại khỏi biên chế số máy bay chiến đấu F-15C / D, F-15E, A-10 hiện có trước những năm 2030, để nhường chỗ cho máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không mới (NGAD).

Những máy bay chiến đấu thế hệ 6 có thể “dẫn dắt” các máy bay chiến đấu thế hệ 5 và thế hệ 4 như F-22, F-35, F-15EX và F-16, cùng các loại máy bay chiến đấu không người lái vũ trang sát cánh chiến đấu.

Những máy bay chiến đấu thế hệ 6 có thể “dẫn dắt” các máy bay chiến đấu thế hệ 5 và thế hệ 4 như F-22, F-35, F-15EX và F-16, cùng các loại máy bay chiến đấu không người lái vũ trang sát cánh chiến đấu.

Những máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 của Mỹ là F-35 và F-22 Raptor, hiện sẽ phải đối mặt với những thách thức từ J-20 và Su-57. Hai đối thủ lớn của Mỹ là Trung Quốc và Nga cũng đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu của để cạnh tranh với Mỹ.

Những máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 của Mỹ là F-35 và F-22 Raptor, hiện sẽ phải đối mặt với những thách thức từ J-20 và Su-57. Hai đối thủ lớn của Mỹ là Trung Quốc và Nga cũng đang phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ sáu của để cạnh tranh với Mỹ.

Hiện nay dường như cuộc chạy đua chế tạo vũ khí laser đã bắt đầu hình thành. Hiện tại, Trung Quốc và Nga đang có kế hoạch lắp đặt các thiết bị phóng tia laser trên không có công suất lớn, trên máy bay chiến đấu của họ.

Hiện nay dường như cuộc chạy đua chế tạo vũ khí laser đã bắt đầu hình thành. Hiện tại, Trung Quốc và Nga đang có kế hoạch lắp đặt các thiết bị phóng tia laser trên không có công suất lớn, trên máy bay chiến đấu của họ.

Các thùng (pod) phóng laser trên không, có công suất cao, có thể bắn hạ hoặc vô hiệu hóa các tên lửa không đối không đang bay tới. Thậm chí những thùng laser công suất cao này, có thể tiêu diệt máy bay hoặc tên lửa đạn đạo của đối phương.

Các thùng (pod) phóng laser trên không, có công suất cao, có thể bắn hạ hoặc vô hiệu hóa các tên lửa không đối không đang bay tới. Thậm chí những thùng laser công suất cao này, có thể tiêu diệt máy bay hoặc tên lửa đạn đạo của đối phương.

Mặc dù vũ khí laser được hy vọng rất cao, Mỹ đã đầu tư nhiều kinh phí để phát triển vũ khí laser để đánh chặn mục tiêu tên lửa đạn đạo từ thời chiến tranh Lạnh, nhưng thu được ít kết quả khả quan. Hiện tại, Israel đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng vũ khí laser trên không, để bắn hạ được UAV. Nguồn ảnh: Pinterest.

Mặc dù vũ khí laser được hy vọng rất cao, Mỹ đã đầu tư nhiều kinh phí để phát triển vũ khí laser để đánh chặn mục tiêu tên lửa đạn đạo từ thời chiến tranh Lạnh, nhưng thu được ít kết quả khả quan. Hiện tại, Israel đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sử dụng vũ khí laser trên không, để bắn hạ được UAV. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cận cảnh máy bay chiến đấu F-35 của lực lượng Không quân Mỹ thử nghiệm tên lửa tầm siêu xa AIM-120. Nguồn: USAF.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-phat-trien-vu-khi-laser-thay-the-vu-khi-khong-chien-truyen-thong-1582153.html