Mỹ từng chuẩn bị 292 quả bom nguyên tử để ném vào Liên Xô?

Một kế hoạch tấn công tổng lực bằng vũ khí hạt nhân nhằm vào Liên Xô đã được giới quân sự Mỹ vạch ra ngay sau Thế chiến 2.

Ngay sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Mỹ bắt đầu xây dựng các kế hoạch chiến tranh tổng lực với Liên Xô. Bởi lẽ, năm 1949 Liên Xô mới sở hữu bom nguyên tử, trong khi phương tiện mang bom có muộn hơn, vì vậy những năm đầu tiên có thể thực hiện các kế hoạch này mà không sợ Liên Xô đáp trả vì Moscow về cơ bản là không có máy bay mang bom được tới tận lãnh thổ

Ngay sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Mỹ bắt đầu xây dựng các kế hoạch chiến tranh tổng lực với Liên Xô. Bởi lẽ, năm 1949 Liên Xô mới sở hữu bom nguyên tử, trong khi phương tiện mang bom có muộn hơn, vì vậy những năm đầu tiên có thể thực hiện các kế hoạch này mà không sợ Liên Xô đáp trả vì Moscow về cơ bản là không có máy bay mang bom được tới tận lãnh thổ

Giới lãnh đạo Mỹ đã đề ra kế hoạch “Dropshot”, đây là một kế hoạch được soạn thảo chi tiết nhất dưới thời Tổng thống Mỹ Harry Truman, được Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân phê chuẩn vào tháng 12/1949.

Giới lãnh đạo Mỹ đã đề ra kế hoạch “Dropshot”, đây là một kế hoạch được soạn thảo chi tiết nhất dưới thời Tổng thống Mỹ Harry Truman, được Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân phê chuẩn vào tháng 12/1949.

Kế hoạch Dropshot đề cập đến việc tiến hành chiến tranh tổng lực để chống lại Liên Xô và các đồng minh bằng những đòn tấn công vũ khí hạt nhân ồ ạt vào các cơ sở quân sự và dân sự.

Kế hoạch Dropshot đề cập đến việc tiến hành chiến tranh tổng lực để chống lại Liên Xô và các đồng minh bằng những đòn tấn công vũ khí hạt nhân ồ ạt vào các cơ sở quân sự và dân sự.

Mục đích của kế hoạch này là khiến Liên Xô đầu hàng vô điều kiện, tước bỏ chủ quyền và chiếm đóng lãnh thổ Liên Xô, cũng như tiến hành các hoạt động kiểm soát nhằm ngăn chặn sự hồi sinh bất kỳ mối đe dọa tiềm tàng nào đối với Mỹ. Những mục đích này tương tự như những quy định từng được áp dụng với Đức và Nhật Bản trong Thế chiến 2.

Mục đích của kế hoạch này là khiến Liên Xô đầu hàng vô điều kiện, tước bỏ chủ quyền và chiếm đóng lãnh thổ Liên Xô, cũng như tiến hành các hoạt động kiểm soát nhằm ngăn chặn sự hồi sinh bất kỳ mối đe dọa tiềm tàng nào đối với Mỹ. Những mục đích này tương tự như những quy định từng được áp dụng với Đức và Nhật Bản trong Thế chiến 2.

Kế hoạch Dropshot nhằm hủy diệt hoàn toàn lực lượng vũ trang Liên Xô, phá hủy tiềm năng công nghiệp và cơ sở hạ tầng kinh tế của nước này. Những mục tiêu tấn công hạt nhân được xác định gồm có 104 thành phố của Liên Xô, trong đó có Moskva, Leningrad, Sverdlovsk, Chelyabinsk, Tashkent, Alma-Ata, Baku, Sevastopol, Vladivostok…

Để thực hiện kế hoạch này, Mỹ dự kiến sẽ sử dụng tổng cộng 292 quả bom nguyên tử. Thời gian dự kiến bắt đầu thực hiện kế hoạch được ấn định là ngày 1/1/1957.

Để thực hiện kế hoạch này, Mỹ dự kiến sẽ sử dụng tổng cộng 292 quả bom nguyên tử. Thời gian dự kiến bắt đầu thực hiện kế hoạch được ấn định là ngày 1/1/1957.

Năm 1953, Thống tướng Lục quân Mỹ Dwight Eisenhower lên nắm quyền, thay thế Tổng thống Harry Truman. Trong bài phát biểu ngày 12/1/1954, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles đã trình bày những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Liên Xô.

Năm 1953, Thống tướng Lục quân Mỹ Dwight Eisenhower lên nắm quyền, thay thế Tổng thống Harry Truman. Trong bài phát biểu ngày 12/1/1954, Ngoại trưởng Mỹ John Foster Dulles đã trình bày những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Liên Xô.

Chính sách này có tên gọi là “Học thuyết tấn công ồ ạt ”. Một phần của học thuyết này được biết đến đó là kế hoạch “Dropshot”.

Chính sách này có tên gọi là “Học thuyết tấn công ồ ạt ”. Một phần của học thuyết này được biết đến đó là kế hoạch “Dropshot”.

Mặc dù vũ khí hạt nhân của Liên Xô trước những năm 1960 chưa thể vươn tới bên trong lãnh thổ Mỹ, nhưng các đồng minh Tây Âu của Mỹ lại ở gần hơn. Và sự hăng hái gây chiến của Washington cũng dần bị nguội lạnh bởi chính sự e dè của những nước này.

Mặc dù vũ khí hạt nhân của Liên Xô trước những năm 1960 chưa thể vươn tới bên trong lãnh thổ Mỹ, nhưng các đồng minh Tây Âu của Mỹ lại ở gần hơn. Và sự hăng hái gây chiến của Washington cũng dần bị nguội lạnh bởi chính sự e dè của những nước này.

Trước hết, lục quân Liên Xô được cho là sẽ nhanh chóng chiếm đóng lục địa châu Âu đến bờ Đại Tây Dương. Trong khi đó, Liên Xô có thể dùng bom và tên lửa để tấn công hủy diệt vào lãnh thổ nước Anh.

Trước hết, lục quân Liên Xô được cho là sẽ nhanh chóng chiếm đóng lục địa châu Âu đến bờ Đại Tây Dương. Trong khi đó, Liên Xô có thể dùng bom và tên lửa để tấn công hủy diệt vào lãnh thổ nước Anh.

Mặc dù việc chế tạo tên lửa tầm trung và tầm xa tại Liên Xô, nhất là với độ chính xác cần thiết khi đó vẫn còn rất khó để đạt được, nhưng tính bí mật của Liên Xô đã không để cho tình báo đối phương biết được những công trình mà nước này đang tiến hành.

Mặc dù việc chế tạo tên lửa tầm trung và tầm xa tại Liên Xô, nhất là với độ chính xác cần thiết khi đó vẫn còn rất khó để đạt được, nhưng tính bí mật của Liên Xô đã không để cho tình báo đối phương biết được những công trình mà nước này đang tiến hành.

Năm 1954, Liên Xô chế tạo thành công máy bay ném bom chiến lược sử dụng đông cơ tuabin cánh quạt Tu-95 (đến nay loại máy bay này vẫn trong biên chế của Lực lượng hàng không vũ trụ Nga) và một năm sau được trưng bày tại Triển lãm hàng không ở Tushino.

Năm 1954, Liên Xô chế tạo thành công máy bay ném bom chiến lược sử dụng đông cơ tuabin cánh quạt Tu-95 (đến nay loại máy bay này vẫn trong biên chế của Lực lượng hàng không vũ trụ Nga) và một năm sau được trưng bày tại Triển lãm hàng không ở Tushino.

Vậy nên, những vùng lãnh thổ tách rời của chính nước Mỹ đã trở nên “dễ bị tổn thương” khi bị Liên Xô tấn công đáp trả. Đặc biệt, tổn thất của Mỹ và các nước đồng minh khi tấn công vào Liên Xô sẽ vượt quá mức chấp nhận về mặt quân sự.

Vậy nên, những vùng lãnh thổ tách rời của chính nước Mỹ đã trở nên “dễ bị tổn thương” khi bị Liên Xô tấn công đáp trả. Đặc biệt, tổn thất của Mỹ và các nước đồng minh khi tấn công vào Liên Xô sẽ vượt quá mức chấp nhận về mặt quân sự.

Ngay đầu những năm 1950, khi việc thực hiện kế hoạch “Dropshot” mới được mô hình hóa bằng máy tính, thì những kết quả cho ra đã làm thất vọng đối với giới quân sự Mỹ. Theo tính toán, nếu lực lượng phòng không Liên Xô đáp trả, thì hơn một nửa máy bay chiến lược của Mỹ đang tập kích sẽ bị tiêu diệt.

Ngay đầu những năm 1950, khi việc thực hiện kế hoạch “Dropshot” mới được mô hình hóa bằng máy tính, thì những kết quả cho ra đã làm thất vọng đối với giới quân sự Mỹ. Theo tính toán, nếu lực lượng phòng không Liên Xô đáp trả, thì hơn một nửa máy bay chiến lược của Mỹ đang tập kích sẽ bị tiêu diệt.

Năm 1955, cuộc tập trận của Lực lượng vũ trang hợp nhất NATO mang tên “Carte blanche” đã cho thấy rằng, những cuộc tấn công hạt nhân của Liên Xô vào Tây Âu có thể ngay lập tức cướp đi sinh mạng của ít nhất 1,7 triệu người châu Âu.

Năm 1955, cuộc tập trận của Lực lượng vũ trang hợp nhất NATO mang tên “Carte blanche” đã cho thấy rằng, những cuộc tấn công hạt nhân của Liên Xô vào Tây Âu có thể ngay lập tức cướp đi sinh mạng của ít nhất 1,7 triệu người châu Âu.

Nếu sử dụng linh hoạt và khôn khéo, thì kế hoạch “Dropshot” vẫn có một điều kiện thực hiện cuối cùng. Theo đó, kế hoạch này chỉ được áp dụng khi đáp trả những hành động gây chiến của Liên Xô - trong trường hợp Moscow tấn công trước. Tuy nhiên, chúng ta không hề thấy điều gì như vậy và kế hoạch “Dropshot” vĩnh viễn nằm trên giấy.

Nếu sử dụng linh hoạt và khôn khéo, thì kế hoạch “Dropshot” vẫn có một điều kiện thực hiện cuối cùng. Theo đó, kế hoạch này chỉ được áp dụng khi đáp trả những hành động gây chiến của Liên Xô - trong trường hợp Moscow tấn công trước. Tuy nhiên, chúng ta không hề thấy điều gì như vậy và kế hoạch “Dropshot” vĩnh viễn nằm trên giấy.

Lê Quang

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-tung-chuan-bi-292-qua-bom-nguyen-tu-de-nem-vao-lien-xo-1803366.html