Mỹ, Ukraine 'giật mình' khi nghiên cứu UAV Geran-2 của Nga

Mảnh vỡ của máy bay không người lái tự sát Geran-2 Nga bị tháo dỡ, lộ ra con chip đặc biệt khiến quân đội Ukraine và Mỹ cảm thấy có gì đó 'không ổn'.

Gần đây, Quân đội Ukraine đã bắt đầu sử dụng vũ khí tầm xa, để tấn công các mục tiêu ở khu vực bán đảo Crimea và thậm chí vào lãnh thổ Nga. Ngược lại, Nga cũng tăng cường tấn công Ukraine, dù là thủ đô Kiev ở phía bắc hay Odessa ở Biển Đen, còi báo động phòng không thường xuyên vang lên.

Gần đây, Quân đội Ukraine đã bắt đầu sử dụng vũ khí tầm xa, để tấn công các mục tiêu ở khu vực bán đảo Crimea và thậm chí vào lãnh thổ Nga. Ngược lại, Nga cũng tăng cường tấn công Ukraine, dù là thủ đô Kiev ở phía bắc hay Odessa ở Biển Đen, còi báo động phòng không thường xuyên vang lên.

Trong đợt tấn công tần suất cao này, Ukraine đã phát hiện ra một sự thật đáng lo ngại từ UAV tự sát Geran-2 của Nga. Trong đống đổ nát của UAV Geran-2 tấn công Kiev, Ukraine phát hiện mô-đun chip dẫn đường vệ tinh Kometa-M CRPA do Nga sản xuất.

Trong đợt tấn công tần suất cao này, Ukraine đã phát hiện ra một sự thật đáng lo ngại từ UAV tự sát Geran-2 của Nga. Trong đống đổ nát của UAV Geran-2 tấn công Kiev, Ukraine phát hiện mô-đun chip dẫn đường vệ tinh Kometa-M CRPA do Nga sản xuất.

Điều này đại diện cho 2 dấu hiệu; đầu tiên, UAV tự sát Geran-2 của Nga và các linh kiện hỗ trợ được nhập khẩu từ Iran gần như hết hàng. Thứ hai, sau khi các linh kiện nhập hết hàng, Nga đang sử dụng các linh kiện tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu sản xuất lô Geran-2 nội địa mới, bằng năng lực hoàn toàn trong nước.

Điều này đại diện cho 2 dấu hiệu; đầu tiên, UAV tự sát Geran-2 của Nga và các linh kiện hỗ trợ được nhập khẩu từ Iran gần như hết hàng. Thứ hai, sau khi các linh kiện nhập hết hàng, Nga đang sử dụng các linh kiện tự sản xuất để đáp ứng nhu cầu sản xuất lô Geran-2 nội địa mới, bằng năng lực hoàn toàn trong nước.

Nói cách khác, Nga có khả năng đã chính thức làm chủ được khả năng sản xuất hàng loạt UAV tự sát Geran-2. Điều này không chỉ có nghĩa là các nước phương Tây đứng đầu là Mỹ khó có thể hạn chế, giảm tần suất Nga sử dụng UAV tự sát Geran-2 (Shahed-136) thông qua các lệnh trừng phạt đối với Iran.

Nói cách khác, Nga có khả năng đã chính thức làm chủ được khả năng sản xuất hàng loạt UAV tự sát Geran-2. Điều này không chỉ có nghĩa là các nước phương Tây đứng đầu là Mỹ khó có thể hạn chế, giảm tần suất Nga sử dụng UAV tự sát Geran-2 (Shahed-136) thông qua các lệnh trừng phạt đối với Iran.

Theo các chuyên gia phương Tây, ăng-ten dẫn đường vệ tinh do Nga sản xuất, giúp UAV Geran-2 có khả năng chống nhiễu và độ chính xác tấn công cao hơn phiên bản gốc Shahed-136 của Iran. Điều này giúp nâng cao hiệu quả chiến đấu của loại vũ khí này.

Theo các chuyên gia phương Tây, ăng-ten dẫn đường vệ tinh do Nga sản xuất, giúp UAV Geran-2 có khả năng chống nhiễu và độ chính xác tấn công cao hơn phiên bản gốc Shahed-136 của Iran. Điều này giúp nâng cao hiệu quả chiến đấu của loại vũ khí này.

Điều quan trọng hơn, có khả năng cao là phạm vi ứng dụng của những linh kiện “bộ não” của UAV Geran-2 do Nga sản xuất, sẽ không chỉ giới hạn ở Nga, mà sẽ mở rộng hơn nữa ra nước ngoài, khi Iran, Triều Tiên, Syria và các quốc gia khác tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự với Nga. Đây không phải là tin tốt cho cả Ukraine lẫn Mỹ.

Điều quan trọng hơn, có khả năng cao là phạm vi ứng dụng của những linh kiện “bộ não” của UAV Geran-2 do Nga sản xuất, sẽ không chỉ giới hạn ở Nga, mà sẽ mở rộng hơn nữa ra nước ngoài, khi Iran, Triều Tiên, Syria và các quốc gia khác tiếp tục tăng cường hợp tác quân sự với Nga. Đây không phải là tin tốt cho cả Ukraine lẫn Mỹ.

Đầu tiên là Ukraine; đây là mục tiêu chiến tranh chính của Nga, trước khi Moscow vẫn chưa giải quyết được vấn đề sản xuất hàng loạt linh kiện của UAV tự sát Geran-2, thì tần suất quân đội Nga sử dụng UAV Geran-2 để tấn công Ukraine thực tế khá hạn chế.

Đầu tiên là Ukraine; đây là mục tiêu chiến tranh chính của Nga, trước khi Moscow vẫn chưa giải quyết được vấn đề sản xuất hàng loạt linh kiện của UAV tự sát Geran-2, thì tần suất quân đội Nga sử dụng UAV Geran-2 để tấn công Ukraine thực tế khá hạn chế.

Trong vài tháng đầu tiên, số lượng phóng trung bình hàng tháng thậm chí không đến 100 chiếc Geran-2. Sau khi Nga tăng quy mô nhập khẩu, tuy con số này có tăng lên, nhưng cũng chỉ tăng gấp đôi lên trung bình hơn 200 máy bay/tháng.

Trong vài tháng đầu tiên, số lượng phóng trung bình hàng tháng thậm chí không đến 100 chiếc Geran-2. Sau khi Nga tăng quy mô nhập khẩu, tuy con số này có tăng lên, nhưng cũng chỉ tăng gấp đôi lên trung bình hơn 200 máy bay/tháng.

Tuy hiệu quả thâm nhập của UAV Geran-2 không cao nên sức mạnh của nó cũng bị hạn chế. Mối đe dọa của loại UAV này đối với Ukraine phụ thuộc vào chiến thuật “tấn công bão hòa liên tục”; chiến thuật này của Nga khiến quân đội Ukraine khó đánh chặn và khó đảm bảo an ninh cho cơ sở hạ tầng của mình.

Tuy hiệu quả thâm nhập của UAV Geran-2 không cao nên sức mạnh của nó cũng bị hạn chế. Mối đe dọa của loại UAV này đối với Ukraine phụ thuộc vào chiến thuật “tấn công bão hòa liên tục”; chiến thuật này của Nga khiến quân đội Ukraine khó đánh chặn và khó đảm bảo an ninh cho cơ sở hạ tầng của mình.

Tuy nhiên, khi các nước phương Tây tăng cường hỗ trợ hơn nữa cho Ukraine, cường độ tấn công hiện tại của quân đội Nga không còn có thể gây thêm nhiều tổn thất cho Ukraine. Nếu Ukraine và NATO đứng sau, tiếp tục “mất máu” trong cuộc xung đột này, quân đội Nga chỉ có thể tìm cách tăng thêm cường độ tấn công và vượt quá ngưỡng hỗ trợ của NATO.

Tuy nhiên, khi các nước phương Tây tăng cường hỗ trợ hơn nữa cho Ukraine, cường độ tấn công hiện tại của quân đội Nga không còn có thể gây thêm nhiều tổn thất cho Ukraine. Nếu Ukraine và NATO đứng sau, tiếp tục “mất máu” trong cuộc xung đột này, quân đội Nga chỉ có thể tìm cách tăng thêm cường độ tấn công và vượt quá ngưỡng hỗ trợ của NATO.

Vì điều này, Nga sẽ tích cực thúc đẩy quá trình nội địa hóa UAV tự sát Geran-2. Chỉ bằng cách này, Nga mới có thể tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình cường độ cao hơn nhằm vào các mục tiêu quan trọng của Ukraine, trong cuộc xung đột tiếp theo mà không bị hạn chế từ bên ngoài.

Vì điều này, Nga sẽ tích cực thúc đẩy quá trình nội địa hóa UAV tự sát Geran-2. Chỉ bằng cách này, Nga mới có thể tiến hành các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình cường độ cao hơn nhằm vào các mục tiêu quan trọng của Ukraine, trong cuộc xung đột tiếp theo mà không bị hạn chế từ bên ngoài.

Sau khi Tập đoàn Kalashnikov tăng cường sản xuất UAV tự sát lảng vảng Lancet, tần suất sử dụng Lancet của quân đội Nga trên tiền tuyến đã trực tiếp tăng lên gấp bội. Sau khi nội địa hóa Geran-2, không có lý do gì mà quân đội Nga lại không “phung phí” nó; ít nhất là để “tiêu hao” số tên lửa đánh chặn của Ukraine, có giá đắt gấp từ 20-100 lần.

Sau khi Tập đoàn Kalashnikov tăng cường sản xuất UAV tự sát lảng vảng Lancet, tần suất sử dụng Lancet của quân đội Nga trên tiền tuyến đã trực tiếp tăng lên gấp bội. Sau khi nội địa hóa Geran-2, không có lý do gì mà quân đội Nga lại không “phung phí” nó; ít nhất là để “tiêu hao” số tên lửa đánh chặn của Ukraine, có giá đắt gấp từ 20-100 lần.

Tiếp theo là Mỹ. Mặc dù Nga không trực tiếp gây chiến với Mỹ, nhưng việc Nga tự sản xuất linh kiện điện tử vẫn sẽ có tác động rõ ràng đến Mỹ. Thứ nhất, điều này cho thấy các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga chưa có tác dụng như mong đợi và Nga vẫn có thể duy trì khả năng tự nghiên cứu ở mức độ nhất định đối với các bộ phận, linh kiện bị trừng phạt.

Tiếp theo là Mỹ. Mặc dù Nga không trực tiếp gây chiến với Mỹ, nhưng việc Nga tự sản xuất linh kiện điện tử vẫn sẽ có tác động rõ ràng đến Mỹ. Thứ nhất, điều này cho thấy các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga chưa có tác dụng như mong đợi và Nga vẫn có thể duy trì khả năng tự nghiên cứu ở mức độ nhất định đối với các bộ phận, linh kiện bị trừng phạt.

Lý do thứ hai đó là, một khi các bộ phận do Nga sản xuất này lan rộng ra nước ngoài, hiệu suất toàn diện của cùng loại thiết bị ở nhiều quốc gia, những quốc gia mà Mỹ cho là đối thủ, bao gồm cả Iran và Triều Tiên, sẽ được cải thiện đáng kể.

Lý do thứ hai đó là, một khi các bộ phận do Nga sản xuất này lan rộng ra nước ngoài, hiệu suất toàn diện của cùng loại thiết bị ở nhiều quốc gia, những quốc gia mà Mỹ cho là đối thủ, bao gồm cả Iran và Triều Tiên, sẽ được cải thiện đáng kể.

Trong trường hợp này, ngay cả khi Mỹ vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về trình độ công nghệ tổng thể, thì một số lượng lớn các quốc gia, bao gồm cả Iran hay Triều Tiên, cũng sẽ có khả năng gây ra các mối đe dọa quân sự rõ ràng đối với Mỹ và các đồng minh.

Trong trường hợp này, ngay cả khi Mỹ vẫn duy trì vị trí dẫn đầu về trình độ công nghệ tổng thể, thì một số lượng lớn các quốc gia, bao gồm cả Iran hay Triều Tiên, cũng sẽ có khả năng gây ra các mối đe dọa quân sự rõ ràng đối với Mỹ và các đồng minh.

Lấy Syria làm ví dụ. Do nội chiến kéo dài, quân đội Syria không những cơ bản mất đi khả năng tấn công tầm xa, mà còn thiếu khả năng đánh trả khi đối mặt với sức mạnh không quân của Israel; một đối thủ cũng chỉ “đồng cân, đồng lạng” với họ trước kia.

Lấy Syria làm ví dụ. Do nội chiến kéo dài, quân đội Syria không những cơ bản mất đi khả năng tấn công tầm xa, mà còn thiếu khả năng đánh trả khi đối mặt với sức mạnh không quân của Israel; một đối thủ cũng chỉ “đồng cân, đồng lạng” với họ trước kia.

Nhưng nếu Syria có thể có được số lượng lớn UAV tự sát Geran-2 do Nga sản xuất và hình thành được lực lượng tên lửa hành trình cảm tử tương ứng; thì quân đội Syria sẽ có khả năng tiến hành các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào một loạt mục tiêu sâu của Israel, bao gồm cả căn cứ không quân Nevatim, nơi máy bay chiến đấu tàng hình F-35I đóng quân.

Nhưng nếu Syria có thể có được số lượng lớn UAV tự sát Geran-2 do Nga sản xuất và hình thành được lực lượng tên lửa hành trình cảm tử tương ứng; thì quân đội Syria sẽ có khả năng tiến hành các cuộc tấn công tầm xa nhằm vào một loạt mục tiêu sâu của Israel, bao gồm cả căn cứ không quân Nevatim, nơi máy bay chiến đấu tàng hình F-35I đóng quân.

Có thể những chiếc UAV tự sát Geran-2 sẽ bù đắp khoảng cách sức mạnh quân sự giữa Syria và Israel theo kiểu “bất đối xứng”, và những tình huống tương tự sẽ ngày càng xuất hiện ở các nơi khác trên thế giới, làm lung lay thêm quyền bá chủ quân sự toàn cầu của Mỹ và các đồng minh.

Có thể những chiếc UAV tự sát Geran-2 sẽ bù đắp khoảng cách sức mạnh quân sự giữa Syria và Israel theo kiểu “bất đối xứng”, và những tình huống tương tự sẽ ngày càng xuất hiện ở các nơi khác trên thế giới, làm lung lay thêm quyền bá chủ quân sự toàn cầu của Mỹ và các đồng minh.

Vì vậy, ở một mức độ nhất định, một khi các bộ phận, linh kiện UAV tự sát do Nga sản xuất bắt đầu được lưu thông khắp thế giới, vũ khí do Nga sản xuất cũng sẽ đạt được một trong những điều kiện tiên quyết để được sử dụng rộng rãi trong bối cảnh quốc tế trong thế kỷ mới.

Vì vậy, ở một mức độ nhất định, một khi các bộ phận, linh kiện UAV tự sát do Nga sản xuất bắt đầu được lưu thông khắp thế giới, vũ khí do Nga sản xuất cũng sẽ đạt được một trong những điều kiện tiên quyết để được sử dụng rộng rãi trong bối cảnh quốc tế trong thế kỷ mới.

Và khi Nga có thể xuất khẩu lại vũ khí, trang thiết bị của mình cho thế giới, ảnh hưởng quốc tế của Nga cũng sẽ lan rộng. Và sau đó khôi phục lại tiềm lực quốc gia của Moscow bị tổn hại do xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây gây ra.

Và khi Nga có thể xuất khẩu lại vũ khí, trang thiết bị của mình cho thế giới, ảnh hưởng quốc tế của Nga cũng sẽ lan rộng. Và sau đó khôi phục lại tiềm lực quốc gia của Moscow bị tổn hại do xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây gây ra.

Chưa kể hiện nay ngoài Nga, Trung Quốc cũng đang tích cực mở rộng ảnh hưởng trên cộng đồng quốc tế. Cả hai đang có xu hướng xích lại, bổ sung cho nhau và không gian chiến lược của Mỹ chắc chắn sẽ bị thu hẹp.

Chưa kể hiện nay ngoài Nga, Trung Quốc cũng đang tích cực mở rộng ảnh hưởng trên cộng đồng quốc tế. Cả hai đang có xu hướng xích lại, bổ sung cho nhau và không gian chiến lược của Mỹ chắc chắn sẽ bị thu hẹp.

Đến lúc đó, Mỹ rõ ràng sẽ cần phải lo lắng nhiều hơn về việc quân đội Nga sẽ sản xuất bao nhiêu “Cây phong lữ (biệt danh của UAV tự sát Geran-2)” và bao nhiêu “Cây phong lữ” trong số này sẽ được bán cho các quốc gia “không thân thiện” với Mỹ và trước mắt, chính Ukraine sẽ hứng chịu đòn tấn công từ Geran-2 hầu như hàng ngày.

Đến lúc đó, Mỹ rõ ràng sẽ cần phải lo lắng nhiều hơn về việc quân đội Nga sẽ sản xuất bao nhiêu “Cây phong lữ (biệt danh của UAV tự sát Geran-2)” và bao nhiêu “Cây phong lữ” trong số này sẽ được bán cho các quốc gia “không thân thiện” với Mỹ và trước mắt, chính Ukraine sẽ hứng chịu đòn tấn công từ Geran-2 hầu như hàng ngày.

Tiến Minh (theo Sina)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-ukraine-giat-minh-khi-nghien-cuu-uav-geran-2-cua-nga-1900473.html