Mỹ viện trợ bom JDAM cho Ukraine, Nga nhìn thấy cơ hội?

Việc Mỹ viện trợ bom JDAM cho Ukraine đặt ra cho Nga nhiều thách thức bên cạnh những cơ hội cho Nga có thể khám phá loại vũ khí này.

Trong chương trình viện trợ phức tạp liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, Chính phủ Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc lựa chọn vũ khí, trang bị. Tuy nhiên, khi nói đến hỗ trợ vũ khí, Mỹ dường như không ngần ngại cung cấp một lượng lớn viện trợ cho Ukraine, từ đạn nhỏ đến bom và tên lửa dẫn đường chính xác.

Trong chương trình viện trợ phức tạp liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, Chính phủ Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc lựa chọn vũ khí, trang bị. Tuy nhiên, khi nói đến hỗ trợ vũ khí, Mỹ dường như không ngần ngại cung cấp một lượng lớn viện trợ cho Ukraine, từ đạn nhỏ đến bom và tên lửa dẫn đường chính xác.

Tuy nhiên, loại bom dẫn đường JDAM-ER vốn được đặt nhiều hy vọng, lại không giúp ích được nhiều cho quân đội Ukraine như mong đợi. Thay vào đó, nó trở thành cơ hội để quân đội Nga "thu hoạch máy bay quân sự Ukraine". Tình huống này thực sự “đáng ngạc nhiên”.

Tuy nhiên, loại bom dẫn đường JDAM-ER vốn được đặt nhiều hy vọng, lại không giúp ích được nhiều cho quân đội Ukraine như mong đợi. Thay vào đó, nó trở thành cơ hội để quân đội Nga "thu hoạch máy bay quân sự Ukraine". Tình huống này thực sự “đáng ngạc nhiên”.

Để đối phó với các cuộc tấn công bằng máy bay chiến đấu của Ukraine, các thông tin của Bộ Quốc phòng Nga kể từ tháng 8 cho biết, chủ yếu là UAV của Ukraine bị bắn rơi. Còn số lượng máy bay chiến đấu có người lái của Ukraine bị bắn hạ tương đối ít.

Để đối phó với các cuộc tấn công bằng máy bay chiến đấu của Ukraine, các thông tin của Bộ Quốc phòng Nga kể từ tháng 8 cho biết, chủ yếu là UAV của Ukraine bị bắn rơi. Còn số lượng máy bay chiến đấu có người lái của Ukraine bị bắn hạ tương đối ít.

Trong số máy bay chiến đấu, có một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu Su-27, cường kích mặt đất Su-25 và cường kích bom Su-24 của Ukraine. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, là do Không quân Ukraine đã hứng chịu tổn thất nặng nề và chỉ còn lại rất ít máy bay chiến đấu có người lái.

Trong số máy bay chiến đấu, có một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu Su-27, cường kích mặt đất Su-25 và cường kích bom Su-24 của Ukraine. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, là do Không quân Ukraine đã hứng chịu tổn thất nặng nề và chỉ còn lại rất ít máy bay chiến đấu có người lái.

Cùng với đó là sự hy sinh đáng tiếc của nhiều phi công, nên số lượng máy bay chiến đấu sẵn sàng xuất kích của Ukraine đã giảm mạnh. Điều đáng chú ý là phản hồi từ Không quân Ukraine cho thấy, một số lượng đáng kể máy bay chiến đấu có người lái của họ, đã bị quân đội Nga bắn hạ khi thả bom dẫn đường JDAM-ER.

Cùng với đó là sự hy sinh đáng tiếc của nhiều phi công, nên số lượng máy bay chiến đấu sẵn sàng xuất kích của Ukraine đã giảm mạnh. Điều đáng chú ý là phản hồi từ Không quân Ukraine cho thấy, một số lượng đáng kể máy bay chiến đấu có người lái của họ, đã bị quân đội Nga bắn hạ khi thả bom dẫn đường JDAM-ER.

Bom JDAM-ER là vũ khí dẫn đường được chính phủ Mỹ quyết định cung cấp cho Ukraine trong nửa đầu năm nay. Có hai loại, một loại có thể được phóng bằng các bệ phóng tên lửa cơ động cao HIMARS hoặc M-270 do Mỹ sản xuất (hiện đã viện trợ Ukraine); có tầm bắn tối đa khoảng 150 km.

Bom JDAM-ER là vũ khí dẫn đường được chính phủ Mỹ quyết định cung cấp cho Ukraine trong nửa đầu năm nay. Có hai loại, một loại có thể được phóng bằng các bệ phóng tên lửa cơ động cao HIMARS hoặc M-270 do Mỹ sản xuất (hiện đã viện trợ Ukraine); có tầm bắn tối đa khoảng 150 km.

Loại bom JDAM thứ hai là loại thả từ máy bay chiến đấu. Hiện Không quân Ukraine dưới sự giúp đỡ của phương Tây, đã cải tiến hành công một số MiG-29 và Su-27 có thể thả loại bom JDAM-ER; với tầm bay tối đa là 72 km. Về mặt lý thuyết, là đủ để tránh tầm bắn hiệu quả của hầu hết các tên lửa phòng không dã chiến của Nga.

Loại bom JDAM thứ hai là loại thả từ máy bay chiến đấu. Hiện Không quân Ukraine dưới sự giúp đỡ của phương Tây, đã cải tiến hành công một số MiG-29 và Su-27 có thể thả loại bom JDAM-ER; với tầm bay tối đa là 72 km. Về mặt lý thuyết, là đủ để tránh tầm bắn hiệu quả của hầu hết các tên lửa phòng không dã chiến của Nga.

Nhưng vấn đề là bom JDAM-ER thực chất là một loại vũ khí lượn, không có động cơ và cần được thả từ độ cao lớn nhất có thể, để có được quãng đường bay lượn dài hơn. Vì vậy, các phi công Ukraine phải thả JDAM-ER ở độ cao lớn, nhằm tránh mối đe dọa từ hỏa lực phòng không mặt đất của Nga.

Tuy nhiên, điều này cũng khiến những máy bay chiến đấu của Ukraine thả bom lượng JDAM-ER, dễ bị máy bay chiến đấu của Không quân Nga phát hiện hơn, khiến chúng trở thành mục tiêu của tên lửa không đối không tầm xa R-37M do máy bay chiến đấu Su-35 hoặc Su-30SM phóng đi.

Tuy nhiên, điều này cũng khiến những máy bay chiến đấu của Ukraine thả bom lượng JDAM-ER, dễ bị máy bay chiến đấu của Không quân Nga phát hiện hơn, khiến chúng trở thành mục tiêu của tên lửa không đối không tầm xa R-37M do máy bay chiến đấu Su-35 hoặc Su-30SM phóng đi.

Sở dĩ Mỹ có thể sử dụng thành công bom dẫn đường JDAM-ER, là vì trong các cuộc xung đột cục bộ và hoạt động chống khủng bố, quân đội Mỹ hiếm khi phải đối mặt với những đối thủ có năng lực phòng không mạnh và hoàn toàn làm chủ bầu trời.

Trong trường hợp này, máy bay chiến đấu của Mỹ có thể sử dụng bom lượn tương đối an toàn. Tuy nhiên, trên chiến trường Ukraine, tình hình lại hoàn toàn khác. Xung đột giữa Nga và Ukraine giống một cuộc chiến tổng lực hơn, khi lực lượng Ukraine chiến đấu chống lại Nga mà không có ưu thế trên không.

Vì vậy, máy bay chiến đấu của Ukraine đã phải bay lên độ cao lớn để thả bom JDAM-ER, nhưng điều này cũng khiến chúng dễ bị tiêm kích Không quân Nga phát hiện và đánh chặn hơn. Như vậy, bom JDAM-ER mặc dù có hiệu suất tốt, nhưng rõ ràng không thể phát huy được lợi thế trên chiến trường Ukraine.

Vì vậy, máy bay chiến đấu của Ukraine đã phải bay lên độ cao lớn để thả bom JDAM-ER, nhưng điều này cũng khiến chúng dễ bị tiêm kích Không quân Nga phát hiện và đánh chặn hơn. Như vậy, bom JDAM-ER mặc dù có hiệu suất tốt, nhưng rõ ràng không thể phát huy được lợi thế trên chiến trường Ukraine.

Nghĩ xa hơn, nếu Quân đội Mỹ không thể thoát khỏi tâm lý “làm chủ bầu trời” đã kéo dài 20 năm và luôn tin rằng có thể dễ dàng đánh bại một đối thủ yếu bằng sức mạnh không quân, thì dù có bao nhiêu cái gọi là “vũ khí tiên tiến” được cung cấp cho Ukraine để hỗ trợ, điều đó sẽ không giúp Ukraine lật ngược tình thế.

Nghĩ xa hơn, nếu Quân đội Mỹ không thể thoát khỏi tâm lý “làm chủ bầu trời” đã kéo dài 20 năm và luôn tin rằng có thể dễ dàng đánh bại một đối thủ yếu bằng sức mạnh không quân, thì dù có bao nhiêu cái gọi là “vũ khí tiên tiến” được cung cấp cho Ukraine để hỗ trợ, điều đó sẽ không giúp Ukraine lật ngược tình thế.

Ukraine đã chịu tổn thất nặng nề trong cuộc xung đột này và viện trợ của Mỹ dường như không mang lại hiệu quả như mong muốn. Ukraine có thể tiếp tục phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong tương lai.

Ukraine đã chịu tổn thất nặng nề trong cuộc xung đột này và viện trợ của Mỹ dường như không mang lại hiệu quả như mong muốn. Ukraine có thể tiếp tục phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong tương lai.

Tóm lại, sự phức tạp của tình hình xung đột ở Ukraine và những thay đổi của tình hình, khiến việc thực hiện kế hoạch viện trợ trở nên vô cùng khó khăn. Bất chấp số lượng lớn vũ khí được Mỹ cung cấp, Ukraine vẫn phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hiệu suất kém của bom dẫn đường JDAM-ER là một trong số đó.

Tóm lại, sự phức tạp của tình hình xung đột ở Ukraine và những thay đổi của tình hình, khiến việc thực hiện kế hoạch viện trợ trở nên vô cùng khó khăn. Bất chấp số lượng lớn vũ khí được Mỹ cung cấp, Ukraine vẫn phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng và hiệu suất kém của bom dẫn đường JDAM-ER là một trong số đó.

Vậy làm thế nào để tiếp tục hỗ trợ Ukraine trong tình hình hỗn loạn hiện nay, sẽ là một câu hỏi cần được cân nhắc nghiêm túc. Chính phủ Mỹ cần xem lại chiến lược viện trợ của mình, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tế của Ukraine.

Vậy làm thế nào để tiếp tục hỗ trợ Ukraine trong tình hình hỗn loạn hiện nay, sẽ là một câu hỏi cần được cân nhắc nghiêm túc. Chính phủ Mỹ cần xem lại chiến lược viện trợ của mình, để đáp ứng tốt hơn nhu cầu thực tế của Ukraine.

Thứ nhất, Mỹ có thể tăng cường huấn luyện và hỗ trợ cho Không quân Ukraine. Trong lực lượng không quân, các phi công, sĩ quan chỉ huy, dẫn đường và nhân viên kỹ thuật mặt đất được đào tạo bài bản là rất quan trọng.

Thứ nhất, Mỹ có thể tăng cường huấn luyện và hỗ trợ cho Không quân Ukraine. Trong lực lượng không quân, các phi công, sĩ quan chỉ huy, dẫn đường và nhân viên kỹ thuật mặt đất được đào tạo bài bản là rất quan trọng.

Mỹ có thể cung cấp nhiều cơ hội đào tạo hơn, để giúp Ukraine nâng cao kỹ năng phi công và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để bảo dưỡng, sửa chữa máy bay. Điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả chiến đấu của quân đội Ukraine và giảm tổn thất.

Mỹ có thể cung cấp nhiều cơ hội đào tạo hơn, để giúp Ukraine nâng cao kỹ năng phi công và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để bảo dưỡng, sửa chữa máy bay. Điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả chiến đấu của quân đội Ukraine và giảm tổn thất.

Thứ hai, Mỹ có thể xem xét cung cấp thêm hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, để giúp Ukraine phòng thủ trước các mối đe dọa trên không từ Nga. Những hệ thống này có thể tăng cường khả năng phòng không của quân đội Ukraine và giảm thiểu mối đe dọa từ máy bay chiến đấu của đối phương.

Thứ hai, Mỹ có thể xem xét cung cấp thêm hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, để giúp Ukraine phòng thủ trước các mối đe dọa trên không từ Nga. Những hệ thống này có thể tăng cường khả năng phòng không của quân đội Ukraine và giảm thiểu mối đe dọa từ máy bay chiến đấu của đối phương.

Ngoài ra, Mỹ có thể hỗ trợ tình báo để giúp Ukraine hiểu rõ hơn về kế hoạch tác chiến của đối phương. Nhưng điều quan trọng nhất, Mỹ cần hợp tác với các đồng minh và cộng đồng quốc tế, để xây dựng kế hoạch toàn diện hơn nhằm hỗ trợ Ukraine.

Ngoài ra, Mỹ có thể hỗ trợ tình báo để giúp Ukraine hiểu rõ hơn về kế hoạch tác chiến của đối phương. Nhưng điều quan trọng nhất, Mỹ cần hợp tác với các đồng minh và cộng đồng quốc tế, để xây dựng kế hoạch toàn diện hơn nhằm hỗ trợ Ukraine.

Điều này bao gồm hỗ trợ chính trị, kinh tế và quân sự để đảm bảo Ukraine có thể tồn tại trong cuộc xung đột kéo dài cường độ cao. Chỉ với nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, vấn đề Ukraine mới có thể đạt được tiến bộ lâu dài và bền vững.

Điều này bao gồm hỗ trợ chính trị, kinh tế và quân sự để đảm bảo Ukraine có thể tồn tại trong cuộc xung đột kéo dài cường độ cao. Chỉ với nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế, vấn đề Ukraine mới có thể đạt được tiến bộ lâu dài và bền vững.

Nhìn chung, sự phức tạp của cuộc chiến ở Ukraine đòi hỏi chính phủ Mỹ phải đánh giá lại chiến lược viện trợ của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của Ukraine và đảm bảo nước này nhận được nhiều hỗ trợ hơn trong cuộc xung đột.

Điều này không chỉ đòi hỏi vũ khí và đạn dược, mà còn cần sự hỗ trợ chính trị và kinh tế rộng rãi hơn, để giúp Ukraine đạt được hòa bình và ổn định. Chỉ thông qua hợp tác và nỗ lực toàn diện, mới có thể đặt nền tảng vững chắc cho tương lai của Ukraine.

Tiến Minh (theo Sina, BQP Nga)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-vien-tro-bom-jdam-cho-ukraine-nga-nhin-thay-co-hoi-1902745.html