NATO áp sát Kaliningrad, Nga tức tốc điều siêu cơ đối phó

Việc NATO kéo nhiều thiết bị quân sự tới sát khu vực Kaliningrad đã khiến Moscow 'chột dạ', lập tức điều loạt

Trước thông tin việc NATO kéo một loạt các thiết bị quân sự hiện đại tới Kaliningrad, quân đội Nga đã có phản ứng kịp thời với việc điều tới "vùng lãnh thổ cô lập" này một loạt các loại vũ khí, khí tài hiện đại.

Trước thông tin việc NATO kéo một loạt các thiết bị quân sự hiện đại tới Kaliningrad, quân đội Nga đã có phản ứng kịp thời với việc điều tới "vùng lãnh thổ cô lập" này một loạt các loại vũ khí, khí tài hiện đại.

Mặc dù là một phần lãnh thổ thuộc Liên bang Nga, Kaliningrad lại nằm cô độc hoàn toàn và không tiếp giáp với lãnh thổ trên biển hoặc trên đất liền của Nga. Khu vực này, nằm tiếp giáp với Ba Lan và Lithuania.

Để tăng cường khả năng tự vệ của Kaliningrad - một khu vực từ lâu đã được Nga coi là "bàn đạp" trong một cuộc chiến tranh phản kích tự vệ trước NATO - đã được nước này bổ sung một loạt các loại vũ khí hiện đại.

Để tăng cường khả năng tự vệ của Kaliningrad - một khu vực từ lâu đã được Nga coi là "bàn đạp" trong một cuộc chiến tranh phản kích tự vệ trước NATO - đã được nước này bổ sung một loạt các loại vũ khí hiện đại.

Trong đó bao gồm, các loại tên lửa phòng thủ bờ Bastion và máy bay chiến đấu Su-30SM. Moscow tin rằng, các loại vũ khí này đủ khả năng, để cầm cự tại Kaliningrad trước một cuộc tấn công tổng lực từ phương Tây.

Trong đó bao gồm, các loại tên lửa phòng thủ bờ Bastion và máy bay chiến đấu Su-30SM. Moscow tin rằng, các loại vũ khí này đủ khả năng, để cầm cự tại Kaliningrad trước một cuộc tấn công tổng lực từ phương Tây.

Một điểm hết sức đáng lo ngại đó là, bản thân Kaliningrad lại gần với NATO hơn là gần với Nga. Điều này khiến đây biến thành gai trong mắt NATO, nhưng cũng đưa Nga vào vị thế rất khó để bảo toàn lãnh thổ nếu NATO chọn Kaliningrad là mục tiêu tấn công tổng lực.

Một điểm hết sức đáng lo ngại đó là, bản thân Kaliningrad lại gần với NATO hơn là gần với Nga. Điều này khiến đây biến thành gai trong mắt NATO, nhưng cũng đưa Nga vào vị thế rất khó để bảo toàn lãnh thổ nếu NATO chọn Kaliningrad là mục tiêu tấn công tổng lực.

Theo thông tin vừa được phía NATO xác nhận, lực lượng quân sự nhiều nước NATO, sẽ huy động một loạt các loại phương tiện quân sự hiện đại, trong đó bao gồm các tiêm kích thế hệ 5 F-35 tới khu vực gần Kaliningrad.

Theo thông tin vừa được phía NATO xác nhận, lực lượng quân sự nhiều nước NATO, sẽ huy động một loạt các loại phương tiện quân sự hiện đại, trong đó bao gồm các tiêm kích thế hệ 5 F-35 tới khu vực gần Kaliningrad.

Truyền thông Nga khẳng định, động thái của Moscow với việc điều động các tiêm kích Su-30SM, là đủ để đối phó với các tiêm kích F-35 của phương Tây.

Truyền thông Nga khẳng định, động thái của Moscow với việc điều động các tiêm kích Su-30SM, là đủ để đối phó với các tiêm kích F-35 của phương Tây.

Tiêm kích Su-30SM là loại chiến đấu cơ hai động cơ, hai chỗ ngồi, được trang bị radar quét mảng pha cùng động cơ đẩy vector 3D hiện đại. Đây được coi là loại tiêm kích tối tân bậc nhất của Nga hiện nay.

Tiêm kích Su-30SM là loại chiến đấu cơ hai động cơ, hai chỗ ngồi, được trang bị radar quét mảng pha cùng động cơ đẩy vector 3D hiện đại. Đây được coi là loại tiêm kích tối tân bậc nhất của Nga hiện nay.

Được coi là một biến thể từ tiêm kích Su-30MKI, chiến đấu cơ Su-30SM là loại máy bay có khả năng cơ động rất tốt, có thể tác chiến đánh biển với độ chính xác cao, thậm chí còn có thể tác chiến điện tử và cảnh báo sớm.

Được coi là một biến thể từ tiêm kích Su-30MKI, chiến đấu cơ Su-30SM là loại máy bay có khả năng cơ động rất tốt, có thể tác chiến đánh biển với độ chính xác cao, thậm chí còn có thể tác chiến điện tử và cảnh báo sớm.

Mặc dù tiêm kích Su-30SM có khả năng tác chiến rất tuyệt vời, các chuyên gia quân sự vẫn nhận định Su-30SM thua kém đôi chút so với tiêm kích Su-35 cũng của Nga.

Mặc dù tiêm kích Su-30SM có khả năng tác chiến rất tuyệt vời, các chuyên gia quân sự vẫn nhận định Su-30SM thua kém đôi chút so với tiêm kích Su-35 cũng của Nga.

Điểm khác biệt duy nhất của tiêm kích Su-30SM, đó là nó được Nga xuất khẩu nguyên chiếc, không bị loại bỏ bớt tính năng trong phiên bản xuất khẩu cho nước ngoài. Điều này khiến bản thân tiêm kích Su-30SM, lại tỏ ra hấp dẫn hơn Su-35 phiên bản xuất khẩu.

Điểm khác biệt duy nhất của tiêm kích Su-30SM, đó là nó được Nga xuất khẩu nguyên chiếc, không bị loại bỏ bớt tính năng trong phiên bản xuất khẩu cho nước ngoài. Điều này khiến bản thân tiêm kích Su-30SM, lại tỏ ra hấp dẫn hơn Su-35 phiên bản xuất khẩu.

Trọng lượng cất cánh tối đa của tiêm kích Su-30SM, lên tới 38,8 tấn. Tuy nhiên với việc được trang bị 2 động cơ AL-31FP hiệu suất cao, loại tiêm kích này vẫn có thể đạt tốc độ bay lên tới Mach 2 - tương đương với 2.300 km/h.

Trọng lượng cất cánh tối đa của tiêm kích Su-30SM, lên tới 38,8 tấn. Tuy nhiên với việc được trang bị 2 động cơ AL-31FP hiệu suất cao, loại tiêm kích này vẫn có thể đạt tốc độ bay lên tới Mach 2 - tương đương với 2.300 km/h.

Về mặt lý thuyết, tiêm kích Su-30SM có thể mang theo được tối đa tới 8 tấn vũ khí hàng không các loại, bao gồm các loại bom, tên lửa dẫn đường hoặc pod tác chiến điện tử.

Về mặt lý thuyết, tiêm kích Su-30SM có thể mang theo được tối đa tới 8 tấn vũ khí hàng không các loại, bao gồm các loại bom, tên lửa dẫn đường hoặc pod tác chiến điện tử.

Nhà sản xuất tuyên bố, loại máy bay này cớ tầm bay tối đa lên tới 3000 km hoặc 3,5 giờ đồng hồ liên tục. Su-30SM cũng được trang bị khả năng tiếp liệu trên không, cho phép mở rộng tầm bay và thời gian bay liên tục lên tới 10 giờ đồng hồ.

Nhà sản xuất tuyên bố, loại máy bay này cớ tầm bay tối đa lên tới 3000 km hoặc 3,5 giờ đồng hồ liên tục. Su-30SM cũng được trang bị khả năng tiếp liệu trên không, cho phép mở rộng tầm bay và thời gian bay liên tục lên tới 10 giờ đồng hồ.

Trong tương lai, chắc chắn tiêm kích Su-30SM sẽ được Không quân Vũ trụ Nga tiếp tục đặt mua và nhiều khả năng, phiên bản xuất khẩu của loại tiêm kích này là Su-30SME, sẽ sớm có quốc gia đặt mua. Nguồn ảnh: Pinterest.

Trong tương lai, chắc chắn tiêm kích Su-30SM sẽ được Không quân Vũ trụ Nga tiếp tục đặt mua và nhiều khả năng, phiên bản xuất khẩu của loại tiêm kích này là Su-30SME, sẽ sớm có quốc gia đặt mua. Nguồn ảnh: Pinterest.

Quân đội Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa BrahMos phóng từ máy bay chiến đấu Su-30. Nguồn: Hepta.

Trần Trân

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nato-ap-sat-kaliningrad-nga-tuc-toc-dieu-sieu-co-doi-pho-1547782.html