Nga vẫn chưa rút quân hoàn toàn khỏi biên giới Ukraine?

Theo trang web 'Trana' của Ukraine, Nga chưa rút quân khỏi bất kỳ nơi nào trên biên giới Ukraine. Đồng thời, quan điểm của Mỹ là không muốn Kiev trang bị vũ khí trên quy mô lớn, vì điều này có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh với Nga.

Tờ Trana khẳng định, Quân đội Nga vẫn còn ở nguyên vị trí gần biên giới Ukraine, bác bỏ mạnh mẽ tuyên bố của Kiev, khi cho rằng Nga sợ "lập trường cứng rắn của Ukraine" và sức ép của phương Tây, nên phải rút binh sĩ của họ khỏi biên giới Nga-Ukraine, để trở về địa điểm ban đầu của họ.

Tờ Trana khẳng định, Quân đội Nga vẫn còn ở nguyên vị trí gần biên giới Ukraine, bác bỏ mạnh mẽ tuyên bố của Kiev, khi cho rằng Nga sợ "lập trường cứng rắn của Ukraine" và sức ép của phương Tây, nên phải rút binh sĩ của họ khỏi biên giới Nga-Ukraine, để trở về địa điểm ban đầu của họ.

Nói cách khác, tình hình Ukraine vẫn rất nguy cấp. Mỹ hiện đang quan tâm đến việc hạ nhiệt căng thẳng giữa Nga và Ukraine. Đây cũng là một trong những mục đích của chuyến thăm Ukraine của Ngoại trưởng Mỹ Anthony Brinken.

Nói cách khác, tình hình Ukraine vẫn rất nguy cấp. Mỹ hiện đang quan tâm đến việc hạ nhiệt căng thẳng giữa Nga và Ukraine. Đây cũng là một trong những mục đích của chuyến thăm Ukraine của Ngoại trưởng Mỹ Anthony Brinken.

Theo thông tin do một số quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc cung cấp, Nga hiện có 80.000 binh sĩ được triển khai ở khu vực biên giới với Ukraine. Theo những thông tin này, Nga thực tế chỉ rút vài nghìn binh sĩ khỏi vị trí. Các xe bọc thép và các vũ khí hạng nặng khác vẫn ở nguyên vị trí.

Theo thông tin do một số quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc cung cấp, Nga hiện có 80.000 binh sĩ được triển khai ở khu vực biên giới với Ukraine. Theo những thông tin này, Nga thực tế chỉ rút vài nghìn binh sĩ khỏi vị trí. Các xe bọc thép và các vũ khí hạng nặng khác vẫn ở nguyên vị trí.

Thiếu tướng Michael Repas, cố vấn hoạt động đặc biệt của NATO tại Ukraine cho biết thêm, Nga vẫn giữ phần lớn lực lượng trong khu vực và họ chỉ rút một phần nhỏ. Điều này có nghĩa là, khi có tình huống, Quân đội Nga có thể quay trở lại ngay lập tức.

Thiếu tướng Michael Repas, cố vấn hoạt động đặc biệt của NATO tại Ukraine cho biết thêm, Nga vẫn giữ phần lớn lực lượng trong khu vực và họ chỉ rút một phần nhỏ. Điều này có nghĩa là, khi có tình huống, Quân đội Nga có thể quay trở lại ngay lập tức.

Theo các chuyên gia, hiện Quân đội Nga tiếp tục đóng quân ở biên giới vì hai lý do: Lý do đầu tiên là các cuộc tập trận của NATO ở châu Âu. Hôm thứ 11/5, nhiều nước NATO bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn, mang mật danh "Người bảo vệ châu Âu", với tổng số 28.000 binh sĩ tham gia.

Theo các chuyên gia, hiện Quân đội Nga tiếp tục đóng quân ở biên giới vì hai lý do: Lý do đầu tiên là các cuộc tập trận của NATO ở châu Âu. Hôm thứ 11/5, nhiều nước NATO bắt đầu cuộc tập trận quy mô lớn, mang mật danh "Người bảo vệ châu Âu", với tổng số 28.000 binh sĩ tham gia.

Cuộc tập trận của NATO sẽ diễn ra ở Đông Âu trong hai tháng, vốn là ngưỡng cửa của Nga. Vào tháng 6 năm nay, NATO cũng sẽ tổ chức một cuộc tập trận quy mô lớn khác ở Romania và Bồ Đào Nha. Các cuộc tập trận quy mô lớn của NATO đã khiến Nga quyết định duy trì sự hiện diện quân sự khổng lồ ở biên giới Nga-Ukraine.

Cuộc tập trận của NATO sẽ diễn ra ở Đông Âu trong hai tháng, vốn là ngưỡng cửa của Nga. Vào tháng 6 năm nay, NATO cũng sẽ tổ chức một cuộc tập trận quy mô lớn khác ở Romania và Bồ Đào Nha. Các cuộc tập trận quy mô lớn của NATO đã khiến Nga quyết định duy trì sự hiện diện quân sự khổng lồ ở biên giới Nga-Ukraine.

Lập trường của Nga rất rõ ràng: Ukraine không nên cân nhắc việc gia nhập NATO và liên minh quân sự này cũng không nên cho phép Ukraine tham gia bất kỳ hành động nào của khối. Bất kỳ hành động nào về vấn đề này, sẽ dẫn đến sự can thiệp của Nga.

Lập trường của Nga rất rõ ràng: Ukraine không nên cân nhắc việc gia nhập NATO và liên minh quân sự này cũng không nên cho phép Ukraine tham gia bất kỳ hành động nào của khối. Bất kỳ hành động nào về vấn đề này, sẽ dẫn đến sự can thiệp của Nga.

Lý do thứ hai là Nga đang cho Ukraine thấy rằng, các nước phương Tây sẽ không bảo vệ họ. Mọi hành động nhằm gia tăng sức mạnh quân sự, có thể vượt khỏi tầm kiểm soát, hoặc kích hoạt một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng hơn. Nhưng căng thẳng này, được coi là một phần trong chiến lược của Nga.

Lý do thứ hai là Nga đang cho Ukraine thấy rằng, các nước phương Tây sẽ không bảo vệ họ. Mọi hành động nhằm gia tăng sức mạnh quân sự, có thể vượt khỏi tầm kiểm soát, hoặc kích hoạt một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng hơn. Nhưng căng thẳng này, được coi là một phần trong chiến lược của Nga.

Phương Tây vẫn chưa hiểu rõ mục tiêu của việc quân đội Nga tập trung quân ở biên giới và đến nay vẫn chưa rút quân hoàn toàn; chiến lược "mơ hồ" này, có thể nằm trong kế hoạch của Nga. Đây là lý do tại sao Ngoại trưởng Mỹ Blincoln đến thăm Ukraine để tìm cách hạ nhiệt tình hình trong khu vực.

Phương Tây vẫn chưa hiểu rõ mục tiêu của việc quân đội Nga tập trung quân ở biên giới và đến nay vẫn chưa rút quân hoàn toàn; chiến lược "mơ hồ" này, có thể nằm trong kế hoạch của Nga. Đây là lý do tại sao Ngoại trưởng Mỹ Blincoln đến thăm Ukraine để tìm cách hạ nhiệt tình hình trong khu vực.

Các chuyên gia cho rằng, việc triển khai quân đội Nga đến sát biên giới Ukraine chủ yếu để cho Kiev thấy, sự hỗ trợ của Mỹ và châu Âu dành cho nước này chỉ là một trò bịp.

Các chuyên gia cho rằng, việc triển khai quân đội Nga đến sát biên giới Ukraine chủ yếu để cho Kiev thấy, sự hỗ trợ của Mỹ và châu Âu dành cho nước này chỉ là một trò bịp.

Động thái của Nga, là nhằm "kích thích" phương Tây hành động. Tuy nhiên phương Tây đã không đáp ứng được kỳ vọng của Ukraine và Nga có thể đã đạt được mục tiêu này.

Động thái của Nga, là nhằm "kích thích" phương Tây hành động. Tuy nhiên phương Tây đã không đáp ứng được kỳ vọng của Ukraine và Nga có thể đã đạt được mục tiêu này.

Mặc dù Mỹ tuyên bố sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, và kiên quyết ủng hộ Ukraine. Tuy nhiên, chính quyền Biden đã không thực hiện bất kỳ biện pháp thiết thực nào, để thúc đẩy Ukraine gia nhập NATO hoặc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev.

Mặc dù Mỹ tuyên bố sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, và kiên quyết ủng hộ Ukraine. Tuy nhiên, chính quyền Biden đã không thực hiện bất kỳ biện pháp thiết thực nào, để thúc đẩy Ukraine gia nhập NATO hoặc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev.

Tuy nhiên, như các chuyên gia đã thừa nhận, việc viện trợ quân sự cho Ukraine là rất khó; và việc hỗ trợ quân sự ở quy mô lớn, chắc chắn sẽ dẫn đến phản ứng mạnh mẽ từ Nga. Đặc biệt là Nga có thể triển khai các vũ khí có thể tiến công vào sâu lãnh thổ châu Âu tại Kaliningrad.

Tuy nhiên, như các chuyên gia đã thừa nhận, việc viện trợ quân sự cho Ukraine là rất khó; và việc hỗ trợ quân sự ở quy mô lớn, chắc chắn sẽ dẫn đến phản ứng mạnh mẽ từ Nga. Đặc biệt là Nga có thể triển khai các vũ khí có thể tiến công vào sâu lãnh thổ châu Âu tại Kaliningrad.

Vấn đề gai góc hiện nay, là làm sao để tăng cường sức mạnh cho quân đội Ukraine, để Nga không thể "có cớ" hành động; nhưng cũng không thể cho quân đội Ukraine mạnh đến mức, khiến Nga cảm thấy bị đe dọa và phải ra tay quân sự.

Vấn đề gai góc hiện nay, là làm sao để tăng cường sức mạnh cho quân đội Ukraine, để Nga không thể "có cớ" hành động; nhưng cũng không thể cho quân đội Ukraine mạnh đến mức, khiến Nga cảm thấy bị đe dọa và phải ra tay quân sự.

Rõ ràng, nếu không có hàng tỷ USD viện trợ quân sự, Ukraine sẽ không thể đối đầu với Nga và chiếm lại các vùng lãnh thổ phía đông bằng vũ lực. Nhưng phương Tây đã cho Ucraina thấy rằng, sự hỗ trợ quân sự như vậy vẫn chưa sẵn sàng.

Rõ ràng, nếu không có hàng tỷ USD viện trợ quân sự, Ukraine sẽ không thể đối đầu với Nga và chiếm lại các vùng lãnh thổ phía đông bằng vũ lực. Nhưng phương Tây đã cho Ucraina thấy rằng, sự hỗ trợ quân sự như vậy vẫn chưa sẵn sàng.

Do đó, việc Ukraine mong muốn có được tên lửa phòng không Patriot hay các loại vũ khí hiện đại khác vẫn chỉ là một giấc mơ. Và đây chính là điều mà Nga đang theo đuổi, khi đưa quân tới biên giới.

Do đó, việc Ukraine mong muốn có được tên lửa phòng không Patriot hay các loại vũ khí hiện đại khác vẫn chỉ là một giấc mơ. Và đây chính là điều mà Nga đang theo đuổi, khi đưa quân tới biên giới.

Điều này cho thấy, bất kỳ nỗ lực nào nhằm đưa Ukraine trở thành một quốc gia thành viên NATO hoặc trang bị cho Ukraine vũ khí do Mỹ sản xuất, sẽ gây ra những hậu quả tai hại. Hơn nữa, ngụ ý của Washington cũng rất rõ ràng. Chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Ukraine cũng nhằm truyền tải thông điệp này. Nguồn ảnh: Forces.

Điều này cho thấy, bất kỳ nỗ lực nào nhằm đưa Ukraine trở thành một quốc gia thành viên NATO hoặc trang bị cho Ukraine vũ khí do Mỹ sản xuất, sẽ gây ra những hậu quả tai hại. Hơn nữa, ngụ ý của Washington cũng rất rõ ràng. Chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Ukraine cũng nhằm truyền tải thông điệp này. Nguồn ảnh: Forces.

Tình hình biên giới Nga và Ukraine giai đoạn đầu tháng 4/2021 trở nên căng thẳng như dây đàn. Nguồn: BBC.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nga-van-chua-rut-quan-hoan-toan-khoi-bien-gioi-ukraine-1536998.html