Nhật phát triển tên lửa diệt tàu sân bay dành riêng cho Trung Quốc

Quân đội Nhật Bản đang xem xét phát triển tên lửa chống hạm siêu thanh với đầu đạn đặc biệt, có thể xuyên thủng boong tàu sân bay Trung Quốc. Tuy nhiên cần nhiều năm nữa, loại tên lửa này mới được hoàn thiện.

 Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang phát triển một vũ khí tên lửa mà họ gọi là “đạn lướt siêu tốc”, hay còn gọi là HVGP; để triển khai trên các căn cứ trên các đảo xa, dự kiến bắt đầu từ năm 2026.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang phát triển một vũ khí tên lửa mà họ gọi là “đạn lướt siêu tốc”, hay còn gọi là HVGP; để triển khai trên các căn cứ trên các đảo xa, dự kiến bắt đầu từ năm 2026.

Tên gọi của vũ khí mà Nhật Bản đang phát triển là một cái gì đó gây nhầm lẫn. Theo cách định nghĩa của Mỹ, một tên lửa có tốc độ di chuyển nhanh hơn 5 lần tốc độ âm thanh là một vũ khí “siêu thanh”. Người Mỹ đặt tên gọi “siêu tốc” cho các loại đạn pháo có tốc độ nhanh, không có điều khiển.

Tên gọi của vũ khí mà Nhật Bản đang phát triển là một cái gì đó gây nhầm lẫn. Theo cách định nghĩa của Mỹ, một tên lửa có tốc độ di chuyển nhanh hơn 5 lần tốc độ âm thanh là một vũ khí “siêu thanh”. Người Mỹ đặt tên gọi “siêu tốc” cho các loại đạn pháo có tốc độ nhanh, không có điều khiển.

Trong mọi trường hợp, Tokyo muốn HVGP mới, giúp họ đánh bại các tàu chiến của Trung Quốc. Tờ báo Mainichi của Nhật Bản đưa tin, vũ khí HVGP được đưa vào sử dụng từ năm 2026, nhằm “tiêu diệt các mục tiêu của kẻ thù tiềm năng, xâm lược các hòn đảo xa xôi của Nhật Bản”.

Trong mọi trường hợp, Tokyo muốn HVGP mới, giúp họ đánh bại các tàu chiến của Trung Quốc. Tờ báo Mainichi của Nhật Bản đưa tin, vũ khí HVGP được đưa vào sử dụng từ năm 2026, nhằm “tiêu diệt các mục tiêu của kẻ thù tiềm năng, xâm lược các hòn đảo xa xôi của Nhật Bản”.

Tờ Mainichi cũng tiết lộ: “Trong giai đoạn thứ hai, một loạt nâng cấp tiếp theo sẽ được phát triển, để có thể sử dụng vào năm tài chính 2028 trở đi như HVGP có tải trọng đủ lớn, tốc độ và tầm bắn được nâng cao và quỹ đạo bay phức tạp hơn”.

Tờ Mainichi cũng tiết lộ: “Trong giai đoạn thứ hai, một loạt nâng cấp tiếp theo sẽ được phát triển, để có thể sử dụng vào năm tài chính 2028 trở đi như HVGP có tải trọng đủ lớn, tốc độ và tầm bắn được nâng cao và quỹ đạo bay phức tạp hơn”.

Một cải tiến quan trọng khác sau năm 2026, đó là HVGP có thể bổ sung một “trọng tải có khả năng xuyên thủng boong tàu sân bay”; tờ Mainichi giải thích.

Một cải tiến quan trọng khác sau năm 2026, đó là HVGP có thể bổ sung một “trọng tải có khả năng xuyên thủng boong tàu sân bay”; tờ Mainichi giải thích.

HVGP là một tên lửa có khả năng đạt tốc độ rất cao; tên lửa chuyển động được nhờ một tên lửa khác phóng đi, sau đó HVGP tách khỏi tên lửa đẩy và được dẫn đường bởi GPS, lướt với tốc độ siêu âm về phía mục tiêu, trong khi cơ cấu dẫn đường thực hiện các hiệu chỉnh.

HVGP là một tên lửa có khả năng đạt tốc độ rất cao; tên lửa chuyển động được nhờ một tên lửa khác phóng đi, sau đó HVGP tách khỏi tên lửa đẩy và được dẫn đường bởi GPS, lướt với tốc độ siêu âm về phía mục tiêu, trong khi cơ cấu dẫn đường thực hiện các hiệu chỉnh.

Không rõ “trọng tải” đặc biệt nào mà Nhật Bản đang xem xét cụ thể, để nhắm vào các tàu sân bay Trung Quốc. Chỉ riêng động năng của tên lửa siêu thanh, cũng đủ để vô hiệu hóa hoặc tiêu diệt hầu hết các mục tiêu.

Không rõ “trọng tải” đặc biệt nào mà Nhật Bản đang xem xét cụ thể, để nhắm vào các tàu sân bay Trung Quốc. Chỉ riêng động năng của tên lửa siêu thanh, cũng đủ để vô hiệu hóa hoặc tiêu diệt hầu hết các mục tiêu.

Sau nhiều thập kỷ phát triển, vũ khí siêu thanh cuối cùng cũng bắt đầu được đưa vào phục vụ chiến đấu. Bộ Quốc phòng Nga vào cuối năm 2019 tuyên bố, họ đã triển khai tên lửa siêu thanh Avangard, đưa Nga trở thành một trong những quốc gia đầu tiên triển khai vũ khí siêu thanh vào biên chế chiến đấu.

Sau nhiều thập kỷ phát triển, vũ khí siêu thanh cuối cùng cũng bắt đầu được đưa vào phục vụ chiến đấu. Bộ Quốc phòng Nga vào cuối năm 2019 tuyên bố, họ đã triển khai tên lửa siêu thanh Avangard, đưa Nga trở thành một trong những quốc gia đầu tiên triển khai vũ khí siêu thanh vào biên chế chiến đấu.

Còn truyền thông Trung Quốc tuyên bố, Trung Quốc đang thử nghiệm hai tên lửa đất đối đất siêu thanh. Loại tên lửa đầu tiên là DF-17, xuất hiện lần đầu tiên trước công chúng trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/2019); loại thứ hai là Xingkong-2, được cho là khác về chi tiết so với tên lửa DF-17.

Còn truyền thông Trung Quốc tuyên bố, Trung Quốc đang thử nghiệm hai tên lửa đất đối đất siêu thanh. Loại tên lửa đầu tiên là DF-17, xuất hiện lần đầu tiên trước công chúng trong khuôn khổ lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (tháng 10/2019); loại thứ hai là Xingkong-2, được cho là khác về chi tiết so với tên lửa DF-17.

Không quân Mỹ đã tiến hành thành công thử nghiệm vũ khí siêu thanh phản ứng nhanh phóng trên không (ALRRW) vào tháng 6/2019; ALRRW có thể đi vào hoạt động sớm nhất vào năm 2023. Máy bay ném bom B-1 và B-52 đều có thể là bệ phóng cho vũ khí mới.

Không quân Mỹ đã tiến hành thành công thử nghiệm vũ khí siêu thanh phản ứng nhanh phóng trên không (ALRRW) vào tháng 6/2019; ALRRW có thể đi vào hoạt động sớm nhất vào năm 2023. Máy bay ném bom B-1 và B-52 đều có thể là bệ phóng cho vũ khí mới.

Trong khi đó, Hải quân Mỹ và Quân đội Mỹ đang hợp tác (điều ít thấy), để phát triển động cơ cho một tên lửa có tốc độ Mach 5+ và một đầu đạn lượn siêu tốc, cho giai đoạn hai của vũ khí siêu thanh. Hải quân đã xác định phiên bản Block V mới, của tàu ngầm tấn công lớp Virginia, là bệ phóng ban đầu cho tên lửa siêu thanh.

Trong khi đó, Hải quân Mỹ và Quân đội Mỹ đang hợp tác (điều ít thấy), để phát triển động cơ cho một tên lửa có tốc độ Mach 5+ và một đầu đạn lượn siêu tốc, cho giai đoạn hai của vũ khí siêu thanh. Hải quân đã xác định phiên bản Block V mới, của tàu ngầm tấn công lớp Virginia, là bệ phóng ban đầu cho tên lửa siêu thanh.

Tên lửa siêu thanh của Nhật Bản là phản ứng trực tiếp đối với chiến dịch chiếm đảo và xây dựng trái phép các căn cứ quân sự trên biển, đã kéo dài nhiều năm nay của Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

Tên lửa siêu thanh của Nhật Bản là phản ứng trực tiếp đối với chiến dịch chiếm đảo và xây dựng trái phép các căn cứ quân sự trên biển, đã kéo dài nhiều năm nay của Trung Quốc ở biển Hoa Đông.

“Các tàu của chính phủ Trung Quốc (phần lớn là các tàu quân sự), thường xuyên bị phát hiện di chuyển trong các khu vực tiếp giáp gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và xâm phạm lãnh hải Nhật Bản”, bài viết trên tờ Mainichi cho biết.

“Các tàu của chính phủ Trung Quốc (phần lớn là các tàu quân sự), thường xuyên bị phát hiện di chuyển trong các khu vực tiếp giáp gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và xâm phạm lãnh hải Nhật Bản”, bài viết trên tờ Mainichi cho biết.

Các loại vũ khí trên bộ hiện có của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đều có tầm bắn ngắn, không thể tiêu diệt các mục tiêu ở cự ly xa. Trong khi đảo chính Okinawa và Senkaku/ Điếu Ngư cách nhau khoảng 420 km (261 hải lý), thì tầm bắn hiện tại của các loại vũ khí của Nhật, chỉ đạt hơn một trăm km (62 hải lý). Mainichi đưa tin.

Các loại vũ khí trên bộ hiện có của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đều có tầm bắn ngắn, không thể tiêu diệt các mục tiêu ở cự ly xa. Trong khi đảo chính Okinawa và Senkaku/ Điếu Ngư cách nhau khoảng 420 km (261 hải lý), thì tầm bắn hiện tại của các loại vũ khí của Nhật, chỉ đạt hơn một trăm km (62 hải lý). Mainichi đưa tin.

Tờ Mainichi phân tích: “Việc đưa các tên lửa có tầm bắn xa hơn vào để bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, sẽ giúp Nhật Bản có thể đáp trả các hoạt động xâm chiếm của Trung Quốc, mà không cần triển khai các tàu và máy bay của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải”.

Tờ Mainichi phân tích: “Việc đưa các tên lửa có tầm bắn xa hơn vào để bảo vệ quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, sẽ giúp Nhật Bản có thể đáp trả các hoạt động xâm chiếm của Trung Quốc, mà không cần triển khai các tàu và máy bay của Lực lượng Phòng vệ Hàng hải”.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã phân bổ tổng cộng 18,5 tỷ yên (tương đương 170 triệu USD) trong ngân sách tài khóa 2018 và 2019, để nghiên cứu về vũ khí HVGP, để bảo vệ các đảo xa và có kế hoạch bổ sung thêm 25 tỷ yên (230 triệu USD) trong ngân sách tài khóa 2020 cho loại vũ khí này; tờ Mainichi phân tích.

Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã phân bổ tổng cộng 18,5 tỷ yên (tương đương 170 triệu USD) trong ngân sách tài khóa 2018 và 2019, để nghiên cứu về vũ khí HVGP, để bảo vệ các đảo xa và có kế hoạch bổ sung thêm 25 tỷ yên (230 triệu USD) trong ngân sách tài khóa 2020 cho loại vũ khí này; tờ Mainichi phân tích.

Tờ Mainichi giải thích rằng, tên lửa mới còn nhiều năm nữa mới được đưa vào biên chế chiến đấu, nhưng nó đang gây ra nhiều tranh cãi. Một số nhà lập pháp nước này cho rằng, loại vũ khí HVGP có thể tấn công trực tiếp vào lãnh thổ quốc gia khác, đi chệch khỏi phạm vi phòng thủ và Hiến pháp hòa bình của Nhật Bản. Nguồn ảnh: QQ.

Cận cảnh tàu sân bay trực thăng Izumo của Nhật Bản. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/nhat-phat-trien-ten-lua-diet-tau-san-bay-danh-rieng-cho-trung-quoc-1573927.html