Nhiều phát minh thay đổi thế giới ra đời một cách rất... tình cờ

Những 'huyền thoại' sau đây chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy vừa quen thuộc lại vừa... lạ lẫm vì không ngờ chúng lại được tạo ra trong những hoàn cảnh có một không hai như vậy.

Năm 1930, trong lúc trộn một mẻ bánh, Wakefield chợt nhận ra mình hết nguyên liệu socola. Để ứng biến, cô đã bẻ vụn số socola còn lại thành những mảnh bé hơn và tiếp tục trộn vào bột làm bánh. Cô định nướng chảy số vụn socola ấy, hòa cùng nhân bánh nhưng không, những mảnh vụn đó vẫn "cứng đầu", không hề bị ảnh hưởng, để rồi cuối cùng cho ra một loại bánh quy đặc biệt mới.

Năm 1930, trong lúc trộn một mẻ bánh, Wakefield chợt nhận ra mình hết nguyên liệu socola. Để ứng biến, cô đã bẻ vụn số socola còn lại thành những mảnh bé hơn và tiếp tục trộn vào bột làm bánh. Cô định nướng chảy số vụn socola ấy, hòa cùng nhân bánh nhưng không, những mảnh vụn đó vẫn "cứng đầu", không hề bị ảnh hưởng, để rồi cuối cùng cho ra một loại bánh quy đặc biệt mới.

Một ngày bình thường như bao ngày khác, trở về nhà sau giờ làm việc, Constantine Fahlberg, Nhà nghiên cứu tại Đại học Johns Hopkins phát hiện ra bánh quy vợ làm hôm nay ngọt hơn thường lệ. Nguyên liệu bí mật của vợ ông hóa ra lại trở thành nguồn gốc cho chất tạo ngọt sau này.

Một ngày bình thường như bao ngày khác, trở về nhà sau giờ làm việc, Constantine Fahlberg, Nhà nghiên cứu tại Đại học Johns Hopkins phát hiện ra bánh quy vợ làm hôm nay ngọt hơn thường lệ. Nguyên liệu bí mật của vợ ông hóa ra lại trở thành nguồn gốc cho chất tạo ngọt sau này.

Năm 1885, Atlanta nghiêm cấm mọi hình thức buôn bán đồ uống có cồn, vì vậy Dược sĩ Pemberton (vốn kinh doanh đồ uống có cồn chiết xuất t ừ cây coca) đành loại bỏ nguyên liệu trên khỏi sản phẩm của mình, chỉ còn lại dung dịch coca là yếu tố chính dùng để hòa với nước muối khoáng, tạo nên một loại soda. Thật bất ngờ, kết quả sau đó lại trở nên được ưa chuộng vô cùng vào thời điểm ra mắt, sau này lấy tên Coca-Cola.

Năm 1885, Atlanta nghiêm cấm mọi hình thức buôn bán đồ uống có cồn, vì vậy Dược sĩ Pemberton (vốn kinh doanh đồ uống có cồn chiết xuất t ừ cây coca) đành loại bỏ nguyên liệu trên khỏi sản phẩm của mình, chỉ còn lại dung dịch coca là yếu tố chính dùng để hòa với nước muối khoáng, tạo nên một loại soda. Thật bất ngờ, kết quả sau đó lại trở nên được ưa chuộng vô cùng vào thời điểm ra mắt, sau này lấy tên Coca-Cola.

Joseph McVicker, Chủ tịch công ty Kutol Products - một hãng sản xuất xà-bông tại Cincinnati, Ohio trong một lần nhớ lại bài học ngày xưa được chị ông dạy cho về việc sử dụng những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét. Và cuối cùng vào năm 1957, với quyết định đúng đắn của mình - biến thiết kế trên trở thành một loại đồ chơi cho trẻ em với nhiều màu sắc hấp dẫn - đã giúp mang lại cho công ty hàng triệu USD.

Joseph McVicker, Chủ tịch công ty Kutol Products - một hãng sản xuất xà-bông tại Cincinnati, Ohio trong một lần nhớ lại bài học ngày xưa được chị ông dạy cho về việc sử dụng những chất bột nhão để mô phỏng độ dẻo của đất sét. Và cuối cùng vào năm 1957, với quyết định đúng đắn của mình - biến thiết kế trên trở thành một loại đồ chơi cho trẻ em với nhiều màu sắc hấp dẫn - đã giúp mang lại cho công ty hàng triệu USD.

Patsy Sherman là một Chuyên gia hóa học tại 3M. Một lần, Một trợ lý của cô vô tình đánh đổ dung dịch thí nghiệm của Sherman lên giày của mình. Sau đó, cô nhận rằng trong khi hầu hết giày của cô trợ lý bị bẩn xung quanh thì chỗ bị đổ vào lại miễn nhiễm. Sau đó, Sherman đã tập trung nghiên cứu hợp chất kháng khuẩn trên, được biết tới với cái tên Scotchgard.

Patsy Sherman là một Chuyên gia hóa học tại 3M. Một lần, Một trợ lý của cô vô tình đánh đổ dung dịch thí nghiệm của Sherman lên giày của mình. Sau đó, cô nhận rằng trong khi hầu hết giày của cô trợ lý bị bẩn xung quanh thì chỗ bị đổ vào lại miễn nhiễm. Sau đó, Sherman đã tập trung nghiên cứu hợp chất kháng khuẩn trên, được biết tới với cái tên Scotchgard.

Spencer Silver and Art Fry, làm việc tại Phòng thí nghiệm 3M tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm, nhưng không biết sử dụng nó vào việc gì. Vài năm sau, đồng nghiệp của ông - Fry - vốn đang bực tức vì không thể tìm ra cách gì để dán một số giấy tờ lên cuốn sách hợp ca của mình tại nhà thờ. Và từ đó, ý tưởng lớn gặp nhau, giấy nhớ đã được ra đời (dù phải đến năm 1980 mới trở nên phổ biến).

Spencer Silver and Art Fry, làm việc tại Phòng thí nghiệm 3M tạo ra một chất dính tạm trong phòng thí nghiệm, nhưng không biết sử dụng nó vào việc gì. Vài năm sau, đồng nghiệp của ông - Fry - vốn đang bực tức vì không thể tìm ra cách gì để dán một số giấy tờ lên cuốn sách hợp ca của mình tại nhà thờ. Và từ đó, ý tưởng lớn gặp nhau, giấy nhớ đã được ra đời (dù phải đến năm 1980 mới trở nên phổ biến).

Năm 1905, trong khi đang vui chơi cùng với gia đình ở sân sau nhà tại San Francisco, Epperson vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau trong một chiêc cốc để đùa nghịch, sau đó bỏ quên đống hỗn độn ấy bên ngoài và trở vào bên trong nhà. Đêm đó nhiệt độ hạ thấp, qua đêm, dung dịch đó đã bị đông lại và kem qua ra đời.

Năm 1905, trong khi đang vui chơi cùng với gia đình ở sân sau nhà tại San Francisco, Epperson vô tình dùng một chiếc que trộn bột soda khô và nước lại với nhau trong một chiêc cốc để đùa nghịch, sau đó bỏ quên đống hỗn độn ấy bên ngoài và trở vào bên trong nhà. Đêm đó nhiệt độ hạ thấp, qua đêm, dung dịch đó đã bị đông lại và kem qua ra đời.

Chiếc khóa dán này được cấp bằng sáng chế vào năm 1955. Đây là sản phẩm cực kỳ thông dụng được cả thế giới ưa chuộng vì sự tiện lợi của nó. Sản phẩm được phát minh bởi kỹ sư điện người Thụy Sĩ, ông George De Mestral phát hiện những cạnh sắc của quả cây ngưu bàng bám đầy lên quần áo của ông và của con chó.

Chiếc khóa dán này được cấp bằng sáng chế vào năm 1955. Đây là sản phẩm cực kỳ thông dụng được cả thế giới ưa chuộng vì sự tiện lợi của nó. Sản phẩm được phát minh bởi kỹ sư điện người Thụy Sĩ, ông George De Mestral phát hiện những cạnh sắc của quả cây ngưu bàng bám đầy lên quần áo của ông và của con chó.

George Crum, Đầu bếp tại Carey Moon Lake House, nằm ở Saratoga Springs, New York là người phát minh ra khoai tây chiên cắt lát. Câu chuyện từ việc một hôm món khoai chiên bị trả lại liên tục và khách hàng yêu cầu mỏng hơn. Cậu đã thái mỏng đến mức tối đa để chiên, bất ngờ là độ mỏng đó đem lại độ ròn rụm lạ miệng khiến thực khách rất thích.

George Crum, Đầu bếp tại Carey Moon Lake House, nằm ở Saratoga Springs, New York là người phát minh ra khoai tây chiên cắt lát. Câu chuyện từ việc một hôm món khoai chiên bị trả lại liên tục và khách hàng yêu cầu mỏng hơn. Cậu đã thái mỏng đến mức tối đa để chiên, bất ngờ là độ mỏng đó đem lại độ ròn rụm lạ miệng khiến thực khách rất thích.

Percy Spencer, Kỹ sư Tập đoàn Raytheon tình cờ phát minh ra lò vi sóng vào năm 1946, Spencer đang tham gia vào dự án nghiên cứu ứng dụng của radar cùng một ống chân không.

Percy Spencer, Kỹ sư Tập đoàn Raytheon tình cờ phát minh ra lò vi sóng vào năm 1946, Spencer đang tham gia vào dự án nghiên cứu ứng dụng của radar cùng một ống chân không.

Chất thức thần LSD được phát minh tình cờ bởi Albert Hofmann, Chuyên gia hóa học khi ông đang trong quá trình nghiên cứu chất dẫn xuất của acid kết tinh từ nấm cựa lúa mạch (LSD) trong phòng thí nghiệm tại Basel, Thụy Sỹ năm 1938.

Chất thức thần LSD được phát minh tình cờ bởi Albert Hofmann, Chuyên gia hóa học khi ông đang trong quá trình nghiên cứu chất dẫn xuất của acid kết tinh từ nấm cựa lúa mạch (LSD) trong phòng thí nghiệm tại Basel, Thụy Sỹ năm 1938.

Máy điều hòa nhịp tim được phát minh bởi John Hopps, Kỹ sư điện tử. Hopps khi ấy đang tiến hành một vài nghiên cứu về hiện tượng hạ thân nhiệt ở người và cố gắng áp dụng công nghệ tần số radio để hồi phục và làm nóng cơ thể trở lại. Qua nhiều phân tích chuyên sâu, máy điều hòa nhịp tim đã được phát minh thành công vào năm 1951.

Máy điều hòa nhịp tim được phát minh bởi John Hopps, Kỹ sư điện tử. Hopps khi ấy đang tiến hành một vài nghiên cứu về hiện tượng hạ thân nhiệt ở người và cố gắng áp dụng công nghệ tần số radio để hồi phục và làm nóng cơ thể trở lại. Qua nhiều phân tích chuyên sâu, máy điều hòa nhịp tim đã được phát minh thành công vào năm 1951.

Năm1928, Alexander Fleming nhận thấy một đĩa cấy vi khuẩn trong phòng thí nghiệm mà ông đã bỏ đi không dùng đến bỗng xuất hiện một loại nấm có khả năng phân rã toàn bộ vi khuẩn xung quanh nó. Khi được cấy ghép và nuôi dưỡng trong môi trường riêng, ông khám phá ra một nhân tố kháng sinh bên trong - penicillin - có thể được dùng để điều trị rất nhiều loại bệnh lây lan cũng như viêm nhiễm.

Năm1928, Alexander Fleming nhận thấy một đĩa cấy vi khuẩn trong phòng thí nghiệm mà ông đã bỏ đi không dùng đến bỗng xuất hiện một loại nấm có khả năng phân rã toàn bộ vi khuẩn xung quanh nó. Khi được cấy ghép và nuôi dưỡng trong môi trường riêng, ông khám phá ra một nhân tố kháng sinh bên trong - penicillin - có thể được dùng để điều trị rất nhiều loại bệnh lây lan cũng như viêm nhiễm.

Một nhà giả kim người Đức, Hennig Brand đã tình cờ ra phát hiện ra "phốt pho" vào năm 1669 trong khi đang thực hiện thí nghiệm cô cạn nước tiểu để biến những thứ kim loại không quý thành vàng.

Một nhà giả kim người Đức, Hennig Brand đã tình cờ ra phát hiện ra "phốt pho" vào năm 1669 trong khi đang thực hiện thí nghiệm cô cạn nước tiểu để biến những thứ kim loại không quý thành vàng.

Röntgen khi đang vật lộn với những thí nghiệm về ống catôt, cũng là lúc ông phát hiện ra tia phóng xạ có khả năng xuyên qua tấm bìa cho bên ngoài của ống, tác động lên một hợp chất phía sau làm nó phát sáng lên. Những nghiên cứu tiếp theo càng chỉ ra rằng ông đã tạo ra một loại bức xa mới, đặt tên là "tia X", có khả năng xuyên qua hầu hết mọi vật thể, kể cả da thịt con người.

Röntgen khi đang vật lộn với những thí nghiệm về ống catôt, cũng là lúc ông phát hiện ra tia phóng xạ có khả năng xuyên qua tấm bìa cho bên ngoài của ống, tác động lên một hợp chất phía sau làm nó phát sáng lên. Những nghiên cứu tiếp theo càng chỉ ra rằng ông đã tạo ra một loại bức xa mới, đặt tên là "tia X", có khả năng xuyên qua hầu hết mọi vật thể, kể cả da thịt con người.

John and Will Kellogg, hai anh em cùng có đam mê khởi nghiệp đơn thuần chỉ đang tìm cách làm mềm hạt ngũ cốc để chế biến món yến mạch trộn. Tuy nhiên, hai anh em lại tình cờ phát minh ra món ngũ cốc hạt sau khi bỏ quên nồi ngũ cốc.

John and Will Kellogg, hai anh em cùng có đam mê khởi nghiệp đơn thuần chỉ đang tìm cách làm mềm hạt ngũ cốc để chế biến món yến mạch trộn. Tuy nhiên, hai anh em lại tình cờ phát minh ra món ngũ cốc hạt sau khi bỏ quên nồi ngũ cốc.

Trò chơi lò xo uốn được phát minh bởi một kỹ sư hải quân khi ông đang tập trung vào nghiên cứu lò xo ép. Bỗng nhiên một lần đang mải thiết kế thì một chiếc lò xo rơi xuống sàn, và tiếp tục nảy qua nảy lại cho đến khi mãi sau mới chịu nằm yên trê mặt đất. Sau một vài lần sửa đổi, đồ chơi Slinky đã chính thức ra đời.

Trò chơi lò xo uốn được phát minh bởi một kỹ sư hải quân khi ông đang tập trung vào nghiên cứu lò xo ép. Bỗng nhiên một lần đang mải thiết kế thì một chiếc lò xo rơi xuống sàn, và tiếp tục nảy qua nảy lại cho đến khi mãi sau mới chịu nằm yên trê mặt đất. Sau một vài lần sửa đổi, đồ chơi Slinky đã chính thức ra đời.

Hải Nam

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhieu-phat-minh-thay-doi-the-gioi-ra-doi-mot-cach-rat-tinh-co-1465841.html