Phiên bản hai chỗ ngồi hiện đại bậc nhất của chiến đấu cơ J-11

Những chiếc chiến đấu cơ hai chỗ ngồi mới cứng cựa phiên bản J-11BS mới đây đã được bổ sung vơi số lượng lớn vào lực lượng Không quân Trung Quốc.

 Chiến đấu cơ J-11BS là phiên bản hai chỗ ngồi được phát triển từ phiên bản J-11B - loại chiến đấu cơ nội địa của Trung Quốc được nước này thiết kế dựa trên phiên bản Su-27 do Liên Xô sản xuất trước đây. Nguồn ảnh: Sina.

Chiến đấu cơ J-11BS là phiên bản hai chỗ ngồi được phát triển từ phiên bản J-11B - loại chiến đấu cơ nội địa của Trung Quốc được nước này thiết kế dựa trên phiên bản Su-27 do Liên Xô sản xuất trước đây. Nguồn ảnh: Sina.

Gần đây, một loạt các chiến đấu cơ J-11BS của Trung Quốc mới cóng cạnh đã được gia nhập biên chế của lực lượng không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.

Gần đây, một loạt các chiến đấu cơ J-11BS của Trung Quốc mới cóng cạnh đã được gia nhập biên chế của lực lượng không quân nước này. Nguồn ảnh: Sina.

Việc trang bị một loạt chiến đấu cơ J-11BS phiên bản hai chỗ ngồi vào lực lượng không quân cho thấy ý đồ mở rộng lực lượng này trong tương lai nên số lượng lớn J-11BS được trang bị ở thời điểm hiện tại cần dùng để phục vụ huấn luyện. Nguồn ảnh: Sina.

Việc trang bị một loạt chiến đấu cơ J-11BS phiên bản hai chỗ ngồi vào lực lượng không quân cho thấy ý đồ mở rộng lực lượng này trong tương lai nên số lượng lớn J-11BS được trang bị ở thời điểm hiện tại cần dùng để phục vụ huấn luyện. Nguồn ảnh: Sina.

J-11BS gần như không có nhiều khác biệt so với J-11B trừ việc nó có hai chỗ ngồi. Trong khi đó J-11B lại được coi là phiên bản nội địa đầu tiên mà Trung Quốc chế tạo dựa trên thiết kế nhái của Su-27. Nguồn ảnh: Sina.

J-11BS gần như không có nhiều khác biệt so với J-11B trừ việc nó có hai chỗ ngồi. Trong khi đó J-11B lại được coi là phiên bản nội địa đầu tiên mà Trung Quốc chế tạo dựa trên thiết kế nhái của Su-27. Nguồn ảnh: Sina.

Trước đó, phiên bản J-11A với số lượng 104 chiếc được Trung Quốc lắp ráp từ linh kiện của những chiếc Su-27SK do nước này mua của Nga. Sau khi nhận thấy có dấu hiệu bị sao chép, Nga đã ngay lập tức chấm dứt hợp đồng với Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Sina.

Trước đó, phiên bản J-11A với số lượng 104 chiếc được Trung Quốc lắp ráp từ linh kiện của những chiếc Su-27SK do nước này mua của Nga. Sau khi nhận thấy có dấu hiệu bị sao chép, Nga đã ngay lập tức chấm dứt hợp đồng với Bắc Kinh. Nguồn ảnh: Sina.

Phải tới phiên bản tiêm kích J-11B, Trung Quốc mới ứng dụng được công nghệ chế tạo của quốc gia này và đây cũng là lần đầu tiên một phiên bản J-11 được trang bị động cơ WS-10A do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Sina.

Phải tới phiên bản tiêm kích J-11B, Trung Quốc mới ứng dụng được công nghệ chế tạo của quốc gia này và đây cũng là lần đầu tiên một phiên bản J-11 được trang bị động cơ WS-10A do Trung Quốc tự phát triển. Nguồn ảnh: Sina.

So với phiên bản gốc, J-11B có hệ thống khung máy bay được cho là cứng cáp hơn nhưng trọng lượng không thay đổi do cách tân trong việc sử dụng vật liệu chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.

So với phiên bản gốc, J-11B có hệ thống khung máy bay được cho là cứng cáp hơn nhưng trọng lượng không thay đổi do cách tân trong việc sử dụng vật liệu chế tạo. Nguồn ảnh: Sina.

Ngoài ra, J-11B cũng có kiểu dáng khí động học mới, khoang lái kính giúp tăng cường tầm nhìn cho phi công và hệ thống điều khiển cung cấp oxy dự phòng. Nguồn ảnh: Sina.

Ngoài ra, J-11B cũng có kiểu dáng khí động học mới, khoang lái kính giúp tăng cường tầm nhìn cho phi công và hệ thống điều khiển cung cấp oxy dự phòng. Nguồn ảnh: Sina.

Hiện tại, Trung Quốc đang có trong tay tổng cộng 8 phiên bản chiến đấu cơ J-11 trong đó bao gồm bốn phiên bản được phát triển từ dòng J-11B. Nguồn ảnh: Sina.

Hiện tại, Trung Quốc đang có trong tay tổng cộng 8 phiên bản chiến đấu cơ J-11 trong đó bao gồm bốn phiên bản được phát triển từ dòng J-11B. Nguồn ảnh: Sina.

Cụ thể bao gồm J-11BS, J-11BH - bản hải quân của J-11B, J-11BSH- bản hải quân của J-11BS và J-15 - phiên bản J-11B được phát triển để cất - hạ cánh từ tàu sân bay, có sử dụng một vài công nghệ của Su-33 được Trung Quốc mua từ Ukraine năm 2001. Nguồn ảnh: Sina.

Cụ thể bao gồm J-11BS, J-11BH - bản hải quân của J-11B, J-11BSH- bản hải quân của J-11BS và J-15 - phiên bản J-11B được phát triển để cất - hạ cánh từ tàu sân bay, có sử dụng một vài công nghệ của Su-33 được Trung Quốc mua từ Ukraine năm 2001. Nguồn ảnh: Sina.

Các phiên bản còn lại bao gồm J-16 được phát triển từ chiến đấu cơ Su-30MKK do Nga bán cho Trung Quốc hồi năm 2000 nhưng Bắc Kinh khẳng định J-16 được phát triển từ J-11BS và J-11D, một phiên bản cải tiến sâu của dòng J-11. Nguồn ảnh: Sina.

Các phiên bản còn lại bao gồm J-16 được phát triển từ chiến đấu cơ Su-30MKK do Nga bán cho Trung Quốc hồi năm 2000 nhưng Bắc Kinh khẳng định J-16 được phát triển từ J-11BS và J-11D, một phiên bản cải tiến sâu của dòng J-11. Nguồn ảnh: Sina.

Tính tổng cộng mọi phiên bản, Trung Quốc hiện đang có khoảng 300 chiếc chiến đấu cơ J-11 trong biên chế của mình tính tới năm 2015. Mỗi chiếc được định giá vào khoảng 30 triệu USD nhưng Trung Quốc hiện không xuất khẩu loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

Tính tổng cộng mọi phiên bản, Trung Quốc hiện đang có khoảng 300 chiếc chiến đấu cơ J-11 trong biên chế của mình tính tới năm 2015. Mỗi chiếc được định giá vào khoảng 30 triệu USD nhưng Trung Quốc hiện không xuất khẩu loại vũ khí này. Nguồn ảnh: Sina.

Mời độc giả xem Video: Chiến đấu cơ J-11 của Không quân Trung Quốc thể hiện khả năng bay không thua kém gì so với dòng Su-27 do Liên Xô sản xuất.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/phien-ban-hai-cho-ngoi-hien-dai-bac-nhat-cua-chien-dau-co-j-11-1251227.html