Sĩ quan phát xít nào âm thầm chống lệnh Hitler, cứu người Do Thái?

Trong Thế chiến 2, Wilhelm Adalbert Hosenfeld phục vụ trong quân đội Đức quốc xã. Người lính này âm thầm chống lệnh Hitler, cứu sống nhiều người Do Thái.

Vào tháng 2/2009, bảo tàng Yad Vashem ở Israel công bố danh sách hơn 22.000 người được trao danh hiệu "Vì công bằng giữa các quốc gia", bao gồm sĩ quan Đức quốc xã Wilhelm Adalbert.

Vào tháng 2/2009, bảo tàng Yad Vashem ở Israel công bố danh sách hơn 22.000 người được trao danh hiệu "Vì công bằng giữa các quốc gia", bao gồm sĩ quan Đức quốc xã Wilhelm Adalbert.

Danh hiệu này là sự tôn vinh của đất nước Israel đối với những tập thể, cá nhân có công giúp đỡ người Do Thái tránh khỏi nạn diệt chủng thời Chiến tranh thế giới 2. Ông Adalbert là một trong 460 binh lính làm việc phát xít Đức trong Thế chiến 2 nhận danh hiệu quý giá trên từ bảo tàng Yad Vashem.

Danh hiệu này là sự tôn vinh của đất nước Israel đối với những tập thể, cá nhân có công giúp đỡ người Do Thái tránh khỏi nạn diệt chủng thời Chiến tranh thế giới 2. Ông Adalbert là một trong 460 binh lính làm việc phát xít Đức trong Thế chiến 2 nhận danh hiệu quý giá trên từ bảo tàng Yad Vashem.

Bảo tàng Yad Vashem quyết định trao danh hiệu "Vì công bằng giữa các quốc gia" cho ông Adalbert sau khi nghiên cứu nhật ký cùng những bức thư gửi vợ của ông. Trong số này, các nhân viên điều tra tìm được những lá thư bày tỏ suy nghĩ, lập trường của mình là chống lại những chính sách tiêu diệt người Do Thái của quân Đức quốc xã.

Bảo tàng Yad Vashem quyết định trao danh hiệu "Vì công bằng giữa các quốc gia" cho ông Adalbert sau khi nghiên cứu nhật ký cùng những bức thư gửi vợ của ông. Trong số này, các nhân viên điều tra tìm được những lá thư bày tỏ suy nghĩ, lập trường của mình là chống lại những chính sách tiêu diệt người Do Thái của quân Đức quốc xã.

“Trong những tài liệu viết tay, ông Adalbert đã thể hiện sự căm phẫn trước chính sách đàn áp của chính quyền Đức quốc xã đối với người Ba Lan, trước những hành động khủng bố đối với giới tăng lữ và sự bàng hoàng của ông khi kế hoạch "Giải Pháp Cuối Cùng" cho phép giết hại vô tội vạ người Do Thái”, thông báo của bảo tàng Yad Vashem viết.

“Trong những tài liệu viết tay, ông Adalbert đã thể hiện sự căm phẫn trước chính sách đàn áp của chính quyền Đức quốc xã đối với người Ba Lan, trước những hành động khủng bố đối với giới tăng lữ và sự bàng hoàng của ông khi kế hoạch "Giải Pháp Cuối Cùng" cho phép giết hại vô tội vạ người Do Thái”, thông báo của bảo tàng Yad Vashem viết.

Theo các tài liệu được công bố, ông Adalbert sinh năm 1895. Ông lớn lên trong gia đình theo đạo Thiên Chúa. Vào năm 1935, ông tham gia Đảng Quốc xã. Sau đó, ông được tuyển vào hàng dự bị của quân đội trong một thời gian ngắn trước khi Đức tấn công, chiếm đóng Ba Lan vào năm 1939.

Theo các tài liệu được công bố, ông Adalbert sinh năm 1895. Ông lớn lên trong gia đình theo đạo Thiên Chúa. Vào năm 1935, ông tham gia Đảng Quốc xã. Sau đó, ông được tuyển vào hàng dự bị của quân đội trong một thời gian ngắn trước khi Đức tấn công, chiếm đóng Ba Lan vào năm 1939.

Sau khi Thế chiến 2 nổ ra, ông Adalbert phục vụ trong quân đội Đức quốc xã tại thủ đô Warsaw của Ba Lan từ năm 1940 - 1944 ở lĩnh vực văn hóa và thể thao.

Sau khi Thế chiến 2 nổ ra, ông Adalbert phục vụ trong quân đội Đức quốc xã tại thủ đô Warsaw của Ba Lan từ năm 1940 - 1944 ở lĩnh vực văn hóa và thể thao.

Vì căm ghét và phẫn nộ trước kế hoạch "Giải Pháp Cuối Cùng" của Hitler nên ông Adalbert bí mật giải cứu những người Do Thái khỏi bị bắt giữ, giết hại. Một trong những người được ông Adalbert giải cứu và bảo vệ là nghệ sĩ dương cầm người Do Thái sống ở Ba Lan có tên Wladyslaw Szpilman.

Vì căm ghét và phẫn nộ trước kế hoạch "Giải Pháp Cuối Cùng" của Hitler nên ông Adalbert bí mật giải cứu những người Do Thái khỏi bị bắt giữ, giết hại. Một trong những người được ông Adalbert giải cứu và bảo vệ là nghệ sĩ dương cầm người Do Thái sống ở Ba Lan có tên Wladyslaw Szpilman.

Theo chia sẻ của nghệ sĩ Szpilman (trong ảnh), ông trốn chạy khỏi sự truy bắt gắt gao của quân đội Đức quốc xã vào tháng 11/1944. Trong lúc ấy, ông được sĩ quan Adalbert giúp đỡ tìm chỗ ẩn náu và cung cấp cho ông chăn đắp, thức ăn và những hỗ trợ về mặt tinh thần.

Theo chia sẻ của nghệ sĩ Szpilman (trong ảnh), ông trốn chạy khỏi sự truy bắt gắt gao của quân đội Đức quốc xã vào tháng 11/1944. Trong lúc ấy, ông được sĩ quan Adalbert giúp đỡ tìm chỗ ẩn náu và cung cấp cho ông chăn đắp, thức ăn và những hỗ trợ về mặt tinh thần.

Tương tự như nghệ sĩ Szpilman, một người Do Thái khác có tên Leon Wurm cho biết ông Adalbert đã tuyển dụng mình vào làm việc nhờ làm giả giấy tờ sau khi ông trốn khỏi trại tập trung Treblinka của Đức.

Tương tự như nghệ sĩ Szpilman, một người Do Thái khác có tên Leon Wurm cho biết ông Adalbert đã tuyển dụng mình vào làm việc nhờ làm giả giấy tờ sau khi ông trốn khỏi trại tập trung Treblinka của Đức.

Dù nỗ lực cứu sống nhiều người Do Thái nhưng ông Adalbert gặp biến cố lớn vào đầu năm 1945. Sau khi Hồng quân Liên Xô tiến vào thủ đô Warsaw, ông Adalbert và nhiều binh sĩ Đức quốc xã bị quân Đồng minh bắt giữ.

Dù nỗ lực cứu sống nhiều người Do Thái nhưng ông Adalbert gặp biến cố lớn vào đầu năm 1945. Sau khi Hồng quân Liên Xô tiến vào thủ đô Warsaw, ông Adalbert và nhiều binh sĩ Đức quốc xã bị quân Đồng minh bắt giữ.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Liên Xô tiến hành xét xử ông Adalbert. Theo đó, ông bị bị kết án tù chung thân. Về sau, ông được giảm án xuống 25 năm tù. Vào năm 1952, ông qua đời trong tù.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, Liên Xô tiến hành xét xử ông Adalbert. Theo đó, ông bị bị kết án tù chung thân. Về sau, ông được giảm án xuống 25 năm tù. Vào năm 1952, ông qua đời trong tù.

Mời độc giả xem video: Học sinh có cần học thêm tiếng Hàn, tiếng Đức?. Nguồn: HGV.

Tâm Anh (theo ATI)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/si-quan-phat-xit-nao-am-tham-chong-lenh-hitler-cuu-nguoi-do-thai-1667479.html