Bãi đá Cà Dược và những người nhặt rác

Sóng biển, thủy triều, đặc biệt là hiện tượng nước trồi đã tạo nên những thắng cảnh tuyệt đẹp trên quê hương biển xanh, cát trắng, nắng vàng Bình Thuận. Bãi đá Cà Dược, còn gọi là bãi đá bảy màu nằm trong quần thể du lịch Cổ Thạch là một trong những tuyệt phẩm như thế của bà mẹ thiên nhiên. Tuy nhiên để giữ được trọn vẹn vẻ mỹ quan ấy, có những con người âm thầm, lặng lẽ, mỗi tuần hai lần, không quản nắng mưa, gió bấc, sóng tung, họ kiên trì, cặm cụi, lom khom, tỉ mỉ nhặt sạch từng cọng rác nhỏ.

Trẻ con tung tăng vui Tết ở đảo Trường Sa

'Quê em ở Trường Sa / Những đảo chìm đảo nổi / Quê em có biển trời / Bốn mùa xanh bao la / Sinh ra ở Trường Sa / Em là con của biển…', là những câu thơ mà những đứa trẻ ở đảo Trường Sa ngâm nga trong những ngày Tết đến xuân về.

Gượng dậy bên bờ Hạc Hải

Thôn Phú Thọ (xã An Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) đến nay nước vẫn ngập trắng đồng. Ngấn lũ lịch sử còn trên các chóp nhà. Người dân nơi đây khi gặp nhau đều kể về những mất mát, đau thương từ trận đại hồng thủy này, nhưng sau cùng vẫn là sự lạc quan: còn người còn của, còn chồi sẽ nảy cây.

Những làng Bahnar trên hồ Ayun Hạ

Bây giờ, những ngôi làng Bahnar trên lòng hồ Ayun Hạ (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã trở thành những làng chài, làng lúa xanh tươi. Một cuộc sống nguyên sơ giữa rừng xanh trời cao nước biếc mà bất cứ ai cũng mong muốn.

Giữ vẹn tinh thần lính Trường Sa

Sau quãng thời gian dài sống và chiến đấu ở Trường Sa, phục viên trở về quê hương với thể trạng yếu ớt, thương tật hạng 2/4, tỷ lệ mất sức lao động lên đến 61%, anh thương binh Nguyễn Văn Dũng (Nha Trang, Khánh Hòa) đã phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.

'Chúng cháu muốn trở thành chú bộ đội!'

Ra Trường Sa, tiếng sóng biển vỗ ì oạp hòa cùng tiếng nô đùa của các em học sinh khiến chúng tôi liên tưởng tới một bản nhạc giữa trùng dương.

Sống bên miệng 'Hà bá'

Chỉ trong khoảng 10 năm trở lại đây, dòng sông Mã đã 'nuốt' mất gần 100ha đất nông nghiệp của người dân xã Cẩm Vân. Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng theo người dân, mấu chốt vẫn là do các mỏ cát trên địa bàn trước đó bị khai thác tận lực khiến dòng chảy thay đổi, gây ra tình trạng sạt lở nghiêm trọng.

Ninh Thuận: Hang Rái điểm đến trong kì nghỉ lễ

Dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới virus Corona gây ra đang ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngành du lịch nói riêng và các động khác của người dân nói chung. Tại tỉnh Ninh Thuận đến nay, chưa phát hiện trường hợp nhiễm virus Corona, mặc dầu vậy người dân luôn trong tư thế sẵn sàng đối với công tác cho phòng, chống dịch nCoV.

Có một chiều 30 Tết không thể nào quên...

Đó là một buổi chiều 30 Tết nhớ nhất trong quãng đời tuổi thơ của mình.

Nuôi 'thủy quái' trên sông Gâm: Khi 'chúa tể lòng sông' lớn lên trong lồng sắt

Tôi đến Bắc Mê vào mùa mưa, nước sông Gâm cuồn cuộn đỏ ngầu như giận dữ, dòng nước chảy xiết đến mức những khúc cây to cả người ôm cũng không vướng vất gì trên mặt nước. Bên dòng chảy ấy, những lồng cá chiên bằng sắt của ông Nguyên và ông Hà nằm gần sát bờ, được gắn chặt với những chiếc thuyền, nơi sinh sống của gia đình họ.

Viếng chùa Bà Bài

Tọa lạc bên bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc) hiền hòa, Bồng Lai tự với tên thường gọi là chùa Bà Bài đã trở thành nơi lui tới của đông đảo tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương. Trong lần đến thăm ngôi cổ tự này, chúng tôi được nghe kể về những câu chuyện linh thiêng gắn với vùng đất Vĩnh Tế - núi Sam hàng trăm năm trước.

Săn hải sản đêm ở chợ Thiên Cầm

Giá cả 'nhảy' lên 'nhảy' xuống, nhìn mặt người, nghe giọng khách mà thách giá - đó là đặc trưng của chợ hải sản đêm Thiên Cầm, Hà Tĩnh. Câu ví von dân gian 'hàng tôm hàng cá…' cũng chẳng sai. Như lô mực nhảy ngoài chợ bán 300 nghìn, vào nhà hàng vọt lên 500 nghìn, nhưng chịu khó săn hàng đêm, bị hớ vài lần, có khi bạn chỉ mua với giá 200 nghìn, thậm chí rẻ hơn.

Truyện ngắn: Tạm biệt mùa hè

Tác giả: Vũ Thị Huyền Trang

Đôi bàn tay mẹ

Vào những ngày này, những con thảo cháu hiền trên mọi miền đất nước lại thấy lòng mình bâng khuâng tưởng nhớ đến ông bà, cha mẹ. Sự biến tấu của người Việt về lòng hiếu thảo của ông Mục Liên bên nước Tàu đã khiến lễ Vu Lan trở thành nghi thức đặc biệt, mang tính truyền thống dịp rằm tháng bảy này.