Quận Bình Thạnh, TP.HCM tổ chức di tản, giãn dân ra khỏi vùng đỏ

Là một trong những quận có số ca nhiễm trong cộng đồng cao nhất của TP.HCM, quận Bình Thạnh đã bố trí nơi lưu trú, chung cư trên địa bàn để vận động 2.000 dân di tản khỏi những khu nhà trọ có nguy cơ cao. Đây được xem là một chiến lược giãn dân cần thiết cho 'vùng đỏ' giúp kiểm soát dịch.

Phi Nhung đóng phim Trung Quốc, còn lấy tên Phi Phi

Phi Nhung từng đóng vai ca sĩ có tên Mộng Phi Phi ở phim Trung Quốc mang tên 'Trạng sư Trần Mộng Cát'.

Vụ học sinh lớp 7 đuối nước thương tâm: Xã nói không có dấu hiệu khai thác cát

Sau sự việc em H.T.H. (13 tuổi, học sinh lớp 7), bị đuối nước tử vong tại khu vực suối Lỗ Lùng ở xã Cát Lâm, huyện Phù Cát (Bình Định), lãnh đạo xã khẳng định không có việc khai thác cát. Trong khi đó, người nhà nạn nhân phản ánh tại hiện trường có tình trạng đào bới, chặn dòng, khai thác cát, sỏi.

Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý 'tôi hiền'.

Nghề uốn tầm vông ở huyện Tri Tôn

Khi mùa khô vừa bắt đầu, nhiều địa phương của huyện miền núi Tri Tôn (An Giang) bắt đầu vào vụ thu hoạch tầm vông. Bên cạnh nguồn lợi cho các hộ nông dân trực tiếp canh tác, cây tầm vông còn giúp tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.

Vĩnh Long: Cách ly 32 tân binh để phòng dịch Covid-19

Ngay sau khi ghi nhận tân binh nhập ngũ có kết quả xét nghiệm âm tính lần 1 với Covid-19, lãnh đạo UBND huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long) đã đưa ra quyết định vẫn cách ly 32 trường hợp để phòng, chống dịch Covid-19.

Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?

Trong 49 vị trạng nguyên của Việt Nam, có bao nhiêu người được xưng tặng là 'Lưỡng quốc Trạng nguyên'. Ông Trạng nào có hậu duệ vẫn còn sinh sống ở Hàn Quốc?

Tết Nguyên tiêu của Việt Nam và Trung Quốc khác nhau thế nào?

Tuy cùng coi trọng rằm tháng Giêng nhưng người Việt Nam và người Trung Quốc đón Tết Nguyên tiêu theo các cách khác biệt, ý nghĩa của ngày này cũng không giống nhau.

'Rằm tháng Giêng' và quá trình tiếp biến văn hóa

Câu tục ngữ: 'Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng', cho thấy ý nghĩa của việc cúng lễ vào dịp rằm tháng Giêng quan trọng đến mức nào trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt.

Tạo đồng thuận để khơi sức dân

Với tâm niệm lợi ích của người dân là trên hết, các phong trào vận động người dân chung tay cùng chính quyền ở TP HCM đã và đang tạo ra nhiều kỳ tích

Ô chữ ngày cá

Tại Lễ Tạ ơn năm 2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ân xá cho Bread và Butter để chúng không trở thành món ăn trong ngày lễ. Hai con vật đó là?

Tại sao nói 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng'

Rằm tháng Giêng được xem là một trong những lễ Tết quan trọng nhất của người Việt. Vào ngày này, người dân thường đi chùa và làm mâm cỗ dâng lên tổ tiên.

Trạng Tí chính thức lộ diện, fan nóng lòng ngắm chân dung cả hội Thần đồng đất Việt

Người hâm mộ vô cùng hào hứng trước tấm poster đầu tiên của Trạng Tí do ekip của Ngô Thanh Vân hé lộ. Phim chuyển thể từ truyện tranh Thần đồng đất Việt nổi tiếng của nước ta.

Hợp tác xã hưởng lợi lớn nhờ Dự án VnSAT đầu tư

'Không những toàn thể hợp tác xã (HTX) vui mừng mà bà con nông dân chúng tôi cũng phấn khởi không kém bởi được hưởng lợi rất lớn thông qua Dự án VnSAT đầu tư trên địa bàn xã về nhà kho dự trữ lúa, đi kèm cùng nhà kho là lò sấy lúa và một số máy móc phục vụ trên cánh đồng lúa của HTX' - đó là lời chia sẻ chân tình của hầu hết các HTX và bà con nông dân ở các xã: Phú Tân (Châu Thành), Kế Thành (Kế Sách), Mỹ Hương (Mỹ Tú) khi nói về đổi thay của nông dân trong vùng khi có Dự án VnSAT hỗ trợ.

Tự hào 'Những người thầy trong sử Việt'

Cuốn sách 'Những người thầy trong sử Việt' do Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành năm 2017 đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của những người thầy lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam.

'Cá chép hóa rồng' - bức tranh về thế sự và đời sống

'Cá chép hóa rồng' - cuốn sách thứ 13 của nhà báo Phạm Quốc Toàn mang dấu ấn thời cuộc rõ nét, tính thời sự nóng hổi. Tôi vẫn nói vui, tếu táo rằng: Phạm Quốc Toàn (nguyên Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) là 'ông Trạng thời @' của làng báo Việt. Đúng Vu lan - báo hiếu - Rằm tháng 7 Kỷ Hợi - 2019, người viết mấy dòng này nhận được bản thảo cuốn sách mới của Phạm Quốc Toàn, tôi đọc ngay, đọc một mạch và có đôi điều cảm nhận.

Phát huy hiệu quả các thiết chế văn hóa cơ sở

Những năm qua, các địa phương đã đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở nhằm phục vụ đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân với các công trình: nhà văn hóa, thư viện, phòng đọc, tủ sách, sân vận động… đều khắp các huyện, thị xã, thành phố. Hệ thống thiết chế văn hóa các cấp đã có những chuyển biến tích cực, trở thành các trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ và hạt nhân cho phong trào văn hóa, thể thao ở cơ sở.

SGK lẫn lộn 'Trần Nhân Tông' và 'Trần Thái Tông'

Cùng là sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 tập 1, cùng bài Tập đọc 'Ông Trạng thả diều', tuy nhiên điều lạ đang khiến giáo viên băn khoăn là ở mỗi cuốn lại tên một đời vua khác nhau. Cuốn ghi Trần Nhân Tông, cuốn lại là Trần Thái Tông.

Một buổi sáng viếng 9 đám tang học trò

Có lẽ suốt cuộc đời cô giáo trẻ Phạm Thị Thùy Ngân sẽ mang theo nỗi ám ảnh không nguôi, khi trong một buổi sáng lần lượt viếng 9 đám tang của những học sinh thân yêu - 9 cậu bé cùng lớp 6 do cô làm chủ nhiệm.

Bí ẩn những lời 'sấm truyền' của Trạng Trình

Tuy đứng ngoài thế sự, nhưng những lời khuyên của Trạng đã giúp cho nhà Trịnh, nhà Nguyễn và nhà Mạc chọn được hướng đi phù hợp với thời cuộc. Bí ẩn 'sấm Trạng Trình' về chủ quyền Biển Đông Ly kỳ các giai thoại về Trạng Trình