Ngự y say mê giải phẫu

Bất chấp bị gièm pha và nghi kỵ, Andreas Vesalius (1514 – 1564) dành trọn cuộc đời mổ xẻ, nghiên cứu giải phẫu cơ thể người.

Người thay đổi ngành giải phẫu từ tử thi những tù nhân

Vào thế kỷ 16, giải phẫu tử thi là điều xa xỉ. Các nhà nghiên cứu mổ xác động vật, dựa vào đó để phỏng đoán về cấu trúc cơ thể người. Andreas Vesalius đã thay đổi điều đó.

Thế giới Thế giới WHO: Sự gia tăng số ca mắc COVID-19 mới chỉ là 'phần nổi của tảng băng chìm'

Các số liệu cho thấy sự gia tăng các trường hợp nhiễm mới COVID-19 có thể là điềm báo cho một vấn đề lớn hơn nhiều khi một số quốc gia báo cáo tỷ lệ xét nghiệm giảm, WHO đưa ra cảnh báo ngày 16/3, từ đó kêu gọi các nước cần tiếp tục cảnh giác chống lại virus SARS-CoV-2.

WHO cảnh báo số ca COVID-19 toàn cầu đang tăng trở lại

Việc số ca mắc mới COVID-19 gia tăng trên toàn cầu có thể là dấu hiệu cảnh báo vấn đề nghiêm trọng, lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.

WHO cảnh báo nguy cơ mới của đại dịch Covid-19

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo các quốc gia phải cảnh giác khi số ca mắc mới trên toàn cầu có xu hướng gia tăng.

Vai trò cốt yếu của việc đeo khẩu trang trong phòng ngừa COVID-19

Kết quả các nghiên cứu cho thấy đeo khẩu trang y tế, ở mức độ cao hơn là loại khẩu trang FFP2, cung cấp khả năng bảo vệ rất tốt, làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.

Vì sao 'bão' Covid-19 tiếp tục hoành hành khắp châu Âu?

Các nhà virus học và chuyên gia y tế nhận định, sự kết hợp giữa tỷ lệ tiêm phòng thấp ở một số nơi, hiệu quả của vaccine suy giảm, cùng với tâm lý chủ quan của người dân khiến những ngày đen tối nhất của dịch Covid-19 đang quay lại châu Âu.

Vì sao ác mộng Covid-19 tái diễn ở châu Âu?

Chuyên gia cho rằng nhiều yếu tố kết hợp, như tỷ lệ tiêm chủng thấp, hiệu quả vaccine giảm dần và tâm lý chủ quan của người dân, khiến những ngày đen tối nhất đang trở lại châu Âu.

Latvia: Nghị sĩ chưa tiêm vắc xin bị giảm lương, không được bỏ phiếu

Những nghị sĩ Latvia từ chối tiêm vắc xin COVID-19 sẽ không được bỏ phiếu và tham gia các cuộc thảo luận. Quy định trên được Quốc hội Latvia bỏ phiếu thông qua hôm 12/11.

Phát hiện đảo ngược về Đại chung Nestor

Năm 1954, giới khảo cổ phát hiện ngôi mộ chôn 1 trẻ em 10 – 14 tuổi thuộc thế kỷ VIII trước Công nguyên.

Lật lại 'vụ án' trong mộ cổ, chuyên gia kinh hãi phát hiện ra điểm bất thường

Giám định cho thấy ở đây không chỉ có 1 mà có tới 3 bộ hài cốt.

60 năm tới, một đại dịch khác nguy hiểm như COVID-19 sẽ tấn công thế giới?

Một đại dịch khác gây thiệt hại nặng nề như COVID-19 có khả năng sẽ tấn công thế giới trong vòng 60 năm tới. Thậm chí, dịch bệnh sẽ còn xảy ra thường xuyên hơn.

59 năm tới, thế giới sẽ lại phải đối mặt với một đại dịch khủng khiếp như Covid-19?

Các nhà khoa học tại Đại học Padua (Italy) vừa tính được xác suất xảy ra đại dịch chết người giống như Covid-19 thông qua phân tích các đợt bùng phát dịch bệnh toàn cầu trong 400 năm qua. Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences.

Kháng thể chống SARS-CoV-2 vẫn tồn tại 9 tháng trong cơ thể người khỏi COVID-19

Hầu hết những người từng mắc COVID-19 dù là có triệu chứng hay không vẫn có lượng kháng thể cao với virus SARS-CoV-2 trong khoảng thời gian 9 tháng sau khi khỏi bệnh.

Tấm vải liệm đẫm máu xứ Turin: Nghi vấn rùng rợn còn sót lại từ thời Trung Cổ

Khi chụp ảnh âm bản của tấm vải lanh, người ta đã phát hiện ra trên mảnh vải có hình người đàn ông râu quai nón, người đầy vết tra tấn. Nhiều người cho rằng đây chính là hình ảnh của Chúa Jesus.

Những nhà khoa học 'điên rồ' tự thí nghiệm trên bản thân mình

Dù tốt hay xấu, những nhà nghiên cứu này đã đóng góp những thành tựu cơ bản định hình lĩnh vực y tế ngày nay.

Italy ghi nhận số ca mắc COVID-19 trong ngày ở mức kỷ lục

Phóng viên TTXVN tại Rome ngày 14/10 dẫn nguồn Bộ Y tế Italy cho biết nước này đã ghi nhận tới 7.332 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trong vòng 24 giờ qua.

Bi kịch từ Covid-19 khiến người Italy 'hoàn toàn thức tỉnh'

Italy đang được đánh giá thành công hơn các nước châu Âu khác do số ca mắc mới Covid-19 tăng chậm và tỷ lệ tử vong thấp.

Cấu trúc Trái Đất phóng đại 1.000 lần ở hành tinh khác, con người có thể trú ngụ

Trên hành tinh hàng xóm của Trái Đất và mặt trăng, các nhà khoa học đã phát hiện một cấu trúc giống với thứ thường thấy trên trái đất, nhưng to hơn 100-1.000 lần.

Sự sống Trái Đất có thể đến từ 'xác sống không gian'

Các nhà khoa học đã xác định được dạng thiên thể có thể là nguồn cung cấp carbon, nguyên tố cốt lõi để tạo nên các khối xây dựng sự sống cho các hành tinh như Trái Đất.

Tỷ lệ tử vong trái ngược ở 2 vùng giàu có nhất nằm sát nhau tại Italy

Vùng Veneto ở phía bắc Italy nằm sát tâm dịch Lombardy nhưng có tỷ lệ tử vong thấp hơn hẳn do xét nghiệm rộng hơn và truy dấu quyết liệt hơn với những người nhiễm virus corona.

Bí quyết giúp một thị trấn Italia dập dịch Covid-19 chỉ sau vài tuần

Một thị trấn nhỏ ở miền bắc Italia có thể cung cấp cách chống dịch Covid-19 hiệu quả sau khi địa phương này tuyên bố đã chặn đứng được sự lây lan của virus corona chủng mới nhờ một thử nghiệm thành công.

Italy: Thị trấn nhỏ dập dịch COVID-19 bằng xét nghiệm hàng loạt

Một nghiên cứu ở Vò, nơi có ca tử vong đầu tiên do COVID-19 ở Italy, đã chỉ ra sự nguy hiểm của những trường hợp mang mầm bệnh nhưng không có triệu chứng.

Italy: Thị trấn 'thắng' dịch Covid-19 nhờ xét nghiệm toàn dân

Từng là nơi ghi nhận ca tử vong đầu tiên vì Covid-19 ở Italy, thị trấn Vò mới đây đã trở thành 'tấm gương' chống dịch khi cơ quan y tế địa phương ngăn chặn thành công sự lây lan của SARS-CoV-2 bằng cách xét nghiệm toàn dân.

Dân số già, Italy có tỷ lệ tử vong vì virus corona cao nhất thế giới

Virus corona chủng mới đã làm tử vong 5% số người nhiễm được thống kê tại Italy so với mức trung bình 3,5% toàn cầu. Tỷ lệ này còn cao hơn ở những vùng dịch nặng.

Italy cô lập miền Bắc, dân hoảng loạn chạy khỏi 'vùng đỏ'

Thủ tướng Italy đã ra quyết định phong tỏa khu vực miền Bắc để ngăn dịch bệnh lan rộng. Tin tức của kế hoạch này rò rỉ khiến nhiều người dân tìm cách tháo chạy khỏi vùng bị cô lập.

Elena Ferrante và nghi án văn chương lớn nhất đầu thế kỷ XXI

Ngày 7-11 năm nay, nhà xuất bản E/O của Ý đã xuất bản cuốn tiểu thuyết mới của Elena Ferrante 'Cuộc sống giả dối của người lớn' (La vita bugiarda degli adulti). Đây là tiểu thuyết đầu tiên sau khi xuất hiện cuốn sách cuối cùng 'Bộ tứ Napoli' của tác giả vào năm 2014.

Dấu chân hóa thạch ở núi lửa Roccamonfina là của ai?

Đi xuống từ sườn núi lửa Roccamonfina ở miền Bắc nước Ý, là những dấu chân người từ lâu đã được coi là dấu chân của quỷ dữ, vì những dấu chân này bắt nguồn từ trên đỉnh của núi lửa bị nóng chảy. Như thế liệu có ai ngoài quỷ dữ có thể đi trên dòng dung nham chảy mà không bị bỏng chân?

Bật mí bất ngờ về cụm sao hình cầu nghèo kim loại

Mới đây, Kính viễn vọng Hubble bất ngờ quan sát về cụm sao hình cầu tên là Djorgovski 2, cùng các thông tin đặt biệt. Djorgovski 2 là một trong những cụm sao lâu đời nhất được biết đến cho đến nay.

5 điều ít biết về nữ thần đồng Elena Cornado Piscopia

Elena Cornado Piscopia là người phụ nữ đầu tiên trên thế giới được nhận bằng Tiến sĩ triết học. Bà đã có một cuộc sống đầy ấn tượng và xứng đáng được nhiều thế hệ sau này tôn vinh.