Động vật hoang dã đầu tiên nhiễm biến thể Omicron

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện hươu đuôi trắng trên đảo Staten, thành phố New York, Mỹ bị nhiễm biến thể Covid-19 mới Omicron. Đây là lần đầu tiên chủng mới này được phát hiện ở động vật hoang dã.

Động vật hoang dã đầu tiên nhiễm biến chủng Omicron

Hươu đuôi trắng trên đảo Staten, New York, là động vật hoang dã đầu tiên bị nhiễm biến chủng Omicron. Hiện tại, 15 tiểu bang của Mỹ phát hiện hươu nhiễm nCoV.

Bị bệnh viện từ chối ghép tim vì chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19

Bệnh viện ở Boston, Mỹ đã từ chối cấy ghép tim cho một bệnh nhân vì người này chưa tiêm vaccine ngừa Covid-19.

COVID-19 tới 6 giờ ngày 25/1: Ca mắc mới và tử vong giảm đều; Châu Âu tăng cường sản xuất vaccine AstraZeneca

Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 2.074.693 trường hợp mắc COVID-19 và 4.127 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 354 triệu ca, trong đó trên 5,6 triệu người không qua khỏi.

Thế giới đã ghi nhận trên 352,6 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 24/1 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới ghi nhận tổng cộng 352.644.430 ca mắc COVID-19 và 5.616.392 ca tử vong. Số ca hồi phục là 280.376.451 ca.

Chủ động ứng phó biến chủng Omicron của vi rút SARS-CoV-2

Chưa ghi nhận trường hợp mắc biến chủng Omicron

Lọc máu thay huyết tương cứu sống một bệnh nhân Covid-19 hiếm gặp bị viêm tủy cắt ngang kèm suy nút xoang và viêm phổi do SARS-COV-2 nguy kịch

Theo thông tin từ Giáo sư - Tiến sĩ khoa học - Bác sĩ Dương Quý Sỹ (chuyên gia hô hấp và hồi sức nội khoa, Giáo sư y khoa kiêm nhiệm Đại học Penn State (Hoa Kỳ), Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Lâm Đồng, Cố vấn Khoa học Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch), tình nguyện hỗ trợ Bình Dương chống dịch từ tháng 7-2021 đến nay và hiện đang là cố vấn chuyên môn và bác sĩ điều trị tại Khu điều trị Covid-19 Phú Chánh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, cho biết:

Đà điểu đầu mào, loài chim nguy hiểm nhất thế giới cách đây 18.000 năm

Điều gây kinh ngạc là dù rất hung dữ và có tính cách xâm chiếm lãnh thổ cao, đà điểu đầu mào lại là loài chim đầu tiên được con người thuần hóa .

Chi hàng tỷ USD cho công nghệ, vì sao New York vẫn thất thủ?

Nhiều năm qua, New York đã đầu tư số tiền khổng lồ cho các công nghệ hiện đại, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, nhưng cuối cùng vẫn thất bại trước siêu bão Ida.

'Chọc giận' thiên nhiên, Trái đất sẽ hứng đại tuyệt chủng vào năm 2200?

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cuộc đại tuyệt chủng có thể xảy ra vào năm 2200 giống như thảm họa diễn ra cách đấy hơn 440 triệu năm trước nếu các loài động thực vật tiếp tục bị đe dọa nghiêm trọng như hiện nay...

'Thảm họa' bí ẩn biến vườn ươm thành nghĩa địa 500 triệu năm trước

Năm trăm triệu năm trước, một quần thể động vật giáp xác cổ đại, giun và những sinh vật có thân hình khủng khiếp khác dưới đáy sâu đang chăm sóc con khi thảm họa xảy ra. Một trận lở tuyết đổ xuống dốc, chôn vùi hàng ngàn sinh vật và con cái của chúng ngay lập tức.

Pin năng lượng mặt trời trong suốt có thể làm … cửa sổ nhà

Các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc tuyên bố đã phát triển thành công pin năng lượng mặt trời trong suốt hoạt động như tấm kính cường lực, có thể dùng làm cửa sổ các tòa nhà.

Vì sao ngày 1/4 được gọi là Cá tháng Tư

Dù được biết đến trên khắp thế giới và thậm chí tổ chức trọng thể ở nhiều quốc gia, ngày nói dối (1/4) có nguồn gốc không thực sự rõ ràng.

Loại thực phẩm dễ tìm giúp kéo dài tuổi thọ

Nấm được xem là chất bổ sung cho chế độ ăn uống nhằm kéo dài tuổi thọ và giúp hỗ trợ cho hệ thống cơ thể từ đầu cho đến chân.

Cô gái Việt ở Mỹ: 'Tôi hiểu nỗi lo bùng dịch khi Tết cận kề'

Những ngày gần đây, cả nước xôn xao trước tin dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong cộng đồng. Mọi người ai cũng lo lắng, thấp thỏm, nhất lại đúng vào dịp Tết cổ truyền đã sát tới.

Một tuần giảm ngay 7kg, người phụ nữ tiết lộ nhờ áp dụng mẹo ăn kiêng này từ tiến sĩ nổi tiếng Oz

Áp dụng chế độ nhịn ăn gián đoạn nhưng luôn đảm bảo cho thêm món ăn này vào thực đơn hàng ngày, người phụ nữ 50 tuổi giảm hơn 7kg chỉ trong một tuần. Tuy nhiên, lời nhận định của chuyên gia dinh dưỡng là điều không thể bỏ qua.

Khi nào chúng ta tìm thấy người ngoài hành tinh?

Lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học đã có đủ phương tiện để trả lời câu hỏi. Có sự tồn tại của người ngoài hành tinh hay không.

Tín hiệu vô tuyến lạ sát hệ mặt trời nghi của người ngoài hành tinh

Kính thiên văn Parkes ở Australia đã thu được một chùm sóng vô tuyến hẹp có dải tần 980 MHz phát ra từ sao Proxima Centaury trong vòng 30 tiếng liên tục.

Thực hiện 5 cách đơn giản và miễn phí sau bạn sẽ thoải mái ngủ ngon một mạch đến sáng

Một giấc ngủ ngon chính là yếu tố then chốt giúp bạn có một sức khỏe tốt và nhan sắc xinh đẹp. Vậy nên nếu không may bị mất ngủ thì hãy cải thiện ngay bằng 5 biện pháp sau.

San hô là loài động vật sống thọ nhất trên Trái Đất

Sau khi nghiên cứu bộ gen của san hô, các nhà khoa học từ Đại Học Penn State, Cơ quan nghề cá Hoa Kỳ và công ty dịch vụ Dial Cordy & Associates đã cho rằng, san hô có khả năng sống đến hàng nghìn năm.

Nếu TQ không phong tỏa, có thể đã thêm 700.000 ca tử vong

Các nhà khoa học nhận định quyết định hạn chế đi lại và lệnh phong tỏa toàn quốc của Trung Quốc trong 50 ngày đầu bùng phát dịch Covid-19 có thể đã ngăn được 700.000 ca tử vong.

Các biện pháp chống dịch COVID-19 của Trung Quốc đem lại hiệu quả

Theo nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc, Mỹ và Anh, các biện pháp của Trung Quốc dường như đem lại hiệu quả khi phá vỡ được chuỗi lây nhiễm, ngăn sự tiếp xúc giữa người mắc bệnh và người có thể.

Cổ nhân dạy: 4 điểm mù khiến ta tin nhầm ngụy quân tử

Tri nhân, tri nhận, bất tri tâm, nhìn người biết mặt khó biết lòng. Dưới đây là 4 'điểm mù' khiến ta tin nhầm 'ngụy quân tử' .