Thích 'ngủ suốt ngày' vào mùa đông là đặc tính tốt giúp con người vượt nghịch cảnh

Theo nhà nghiên cứu Bridget B. Baker, việc thích ngủ nhiều vào mùa đông giúp các loài động vật máu nóng trong đó có con người tiết kiệm năng lượng và trao đổi chất để vượt qua nghịch cảnh.

Tai người đàn ông liên tục chảy máu, bác sĩ kinh hãi khi phát hiện cả 'đội quân' bên trong

Khi biết nguyên nhân khiến mình bị đau, ngứa tai và chảy máu suốt nhiều ngày, người đàn ông cũng vô cùng kinh hãi.

Đau tai dữ dội và chảy máu, người đàn ông kinh hoàng phát hiện cả 'tổ' ký sinh trùng bên trong

Ký sinh trùng có thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua nhiều cách khác nhau. Mới đây, trường hợp người đàn ông ở Bồ Đào Nha bị ấu trùng ruồi ký sinh bên trong tai là một ví dụ.

Các nhà khoa học phát hiện rắn và rùa sống thọ nhờ 'bảo vật trời ban'

Trước đây chúng ta nghĩ rùa sống thọ là nhờ chậm chạp. Tuy nhiên, theo nhà sinh vật học Peter Rogers, lý giải như vậy vẫn chưa đầy đủ. Cũng như rắn, rùa sống thọ nhờ 'bảo vật trời ban'.

Bệnh dại nguy cơ tử vong cao

Ở Việt Nam, mỗi năm có tới gần 100 người chết do bệnh dại. 9 tháng đầu năm nay đã có 40 người tử vong do bệnh dại.

Điều gì sẽ xảy ra nếu loài cá mập Megalodon chưa bao giờ tuyệt chủng?

Megalodon (Otodus megalodon) được biết đến chủ yếu trong hồ sơ hóa thạch bởi những chiếc răng khổng lồ, tồn tại hàng triệu năm.

Khoảnh khắc người đàn ông dùng tay vuốt ve con rắn hổ mang chúa khiến nhiều người rùng mình.

Đi tìm bí quyết trường thọ từ động vật

Nghiên cứu lớn nhất thế giới về lão hóa và tuổi thọ do một nhóm 114 nhà khoa học quốc tế thực hiện theo sự chỉ đạo của Đại học bang Pennsylvania và Đại học Northeastern (Mỹ) đã được công bố.

Virus hiếm gây tử vong gần 100% 'tái xuất'

Virus Borna thường được cho là rất hiếm khi lây nhiễm sang người. Số ca bệnh ghi nhận đến nay là dưới 100 nhưng đa số đều tử vong.

Đức phát hiện ca nhiễm virus hiếm, tỷ lệ tử vong gần 100%

Tỷ lệ nhiễm virus Borna được đánh giá là rất hiếm. Song, gần như toàn bộ bệnh nhân đều tử vong, chỉ một trường hợp sống sót và để lại di chứng nặng nề.

Các manh mối hóa học tiết lộ tốc độ trao đổi chất của các loài khủng long: Tyrannosaurus rex máu nóng, Stegosaurus máu lạnh!

Các nhà nghiên cứu cho biết, việc hiểu các động vật hiện đại và đã tuyệt chủng phản ứng sinh lý như thế nào với những thay đổi khí hậu và xáo trộn môi trường trước đây là rất quan trọng để có thể cung cấp thông tin cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hiện tại và thông báo cho các hành động của con người trong tương lai.

Chìa khóa giúp muỗi chọn con người để hút máu

Các nhà khoa học Mỹ phát hiện muỗi có những tế bào thần kinh chỉ phản ứng mạnh với mùi hương trên cơ thể người.

Nông dân tuân thủ nguyên tắc '4 đúng' trong phòng, trừ sâu bệnh

Để bảo vệ cây trồng bà con nông dân đã và đang chủ động phòng, trừ các loại cây trồng theo nguyên tắc '4 đùng' (đúng thuốc, đúng nồng độ - liều lượng, đúng lúc và đúng cách).

Khủng long Brachiosaurus, chỉ cần nôn thôi đã có thể giết được bạn rồi!

Brachiosaurus là một trong những loài khủng long cao nhất và lớn nhất chưa được tìm thấy. Nó có một cái cổ dài, đầu nhỏ và cái đuôi tương đối ngắn, dày.

Những loại ký sinh trùng kỳ lạ nhất trong thế giới động vật phần 1: Nguồn cảm hứng của các Alien

Trên Trái Đất, có rất nhiều ký sinh trùng kỳ dị và chúng có thể trở thành những cơn ác mộng cho vật chủ của mình.

Tưởng nốt ruồi sau gáy, hóa ra bị bọ hút máu ký sinh

Thấy đốm đen phía sau gáy con gái, người mẹ tưởng nốt ruồi mới mọc, không ngờ đó lại là bọ ve hút máu ký sinh bám cực chặt.

Demikhov - tác giả ca cấy ghép đầu chó nổi tiếng trong thế kỷ 20

Vladimir Demikhov là nguồn cảm hứng cho các bác sĩ phẫu thuật trên khắp thế giới nhưng lại từng bị lãng quên trên chính trên quê hương của ông – nước Nga.

Làm thế nào khủng long lại to lớn như vậy?

Bí mật về kích thước đáng kinh ngạc của những con khủng long khổng lồ có thể là loài bò sát này sử dụng nhiều năng lượng cho việc tăng trưởng hơn là giữ ấm cho cơ thể so với các loài vật khác.

Động vật 'thay đổi hình dạng' để ứng phó với biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới cho thấy hình dạng cơ thể của một số loài động vật máu nóng đang trải qua sự thay đổi. Đây có thể là kết quả khi những loài này thích ứng với biến đổi khí hậu.

Khủng long tự 'chế' áo khoác để chống chọi với cái lạnh ở Bắc Cực

Khủng long nghĩ ra nhiều phương pháp để thích nghi với cái lạnh ở vùng Bắc Cực cách đây 70 triệu năm.

Khủng long tự 'chế' áo khoác để chống chọi với cái lạnh ở Bắc Cực

Khủng long nghĩ ra nhiều phương pháp để thích nghi với cái lạnh ở vùng Bắc Cực cách đây 70 triệu năm.

Vẻ đẹp khác thường của những loài động vật máu lạnh

Nhiều loài động vật máu lạnh như rắn vảy, ếch Dendrobates leucomelas... sở hữu vẻ đẹp dị thường. Tuy nhiên, chúng tiềm ẩn nhiều mối nguy có thể gây chết người.

Nguyên nhân khiến cá sấu tiến hóa chậm

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Bristol (Anh) đã giải thích mô hình tiến hóa bị chi phối bởi sự thay đổi môi trường, có thể giải thích tại sao cá sấu thay đổi rất ít kể từ thời kỳ khủng long.

Bà bầu cảnh giác với ký sinh trùng Toxoplasma

Ký sinh trùng Toxoplasma Gondii xâm nhập cơ thể người chủ yếu qua đường tiêu hóa khi ăn phải thức ăn chưa chín kỹ và gây bệnh ở hầu hết các cơ quan, nhưng chủ yếu là não, hệ cơ (bao gồm cả cơ tim)...

Muỗi sẽ chết vì hút máu

Một nhóm các nhà khoa học hóa sinh Đại học Arizona (Mỹ) đã phát hiện, muỗi sẽ chết nhanh chóng sau khi hút máu nếu một số thành phần protein nhất định trong cơ thể con côn trùng bị ức chế.

Khả năng đo thân nhiệt loài khủng long

Các nhà khoa học thuộc Viện công nghệ California (Mỹ) đã phát triển một hệ thống có thể giúp làm sáng tỏ nghi vấn khủng long là động vật máu nóng hay máu lạnh.

Những bậc thầy 'ăn kiêng' trong giới động vật

Một số loài động vật, vì hoàn cảnh bắt buộc, cũng có khả năng 'kiêng ăn' đáng nể khiến chúng có thể nhịn nhiều tuần hoặc thậm chí nhiều tháng trời mà không cần bất cứ nguồn thực phẩm nào. Chuyên trang khoa học Discovery giới thiệu một số bậc thầy về ăn kiêng rất đáng nể.

Hàng tấn thuốc diệt chuột cấm lưu hành đang được sử dụng ở TP Thanh Hóa

Hàng tấn thuốc diệt chuột bị bộ NN&PTNT cấm lưu hành từ năm 2018 đang được thành phố Thanh Hóa chỉ đạo các xã sử dụng khiến nhiều người lo ngại.