Trà đã chinh phục người Nhật như thế nào

Người Nhật nổi tiếng với văn hóa trà đạo. Thế nhưng, hành trình để cây trà tìm đến đất nước Mặt trời mọc khá gian nan. Phật giáo chính là cầu nối để người Nhật yêu trà.

Tranh lụa Phật giáo đời Đường – Tống

Tranh lụa Phật giáo đời Tống thấm nhuần chất Thiền với những gam màu nâu xám và mực được họa sĩ Lương Khải thể hiện bằng những đường nét giản dị, hùng vĩ nhưng bút phát thì lại phóng khoáng, siêu phàm, bạt tục trên bề mặt lụa.

Tại sao người xưa thường đội mũ? Nó có ý nghĩa đặc biệt đằng sau vẻ đẹp

Khi đến thăm các di tích lịch sử trong các viện bảo tàng, bạn sẽ thấy rằng các vị hoàng đế trong các bức chân dung đều đội mũ.

Người xưa ăn cơm xong đặt một đồng bạc lên bàn rồi bỏ đi, tại sao chủ tiệm không ngăn anh ta lại? Nếu không trả đủ tiền thì sao?

Tôi tin rằng bạn sẽ luôn nhìn thấy cảnh này trong các thể loại phim truyền hình cổ trang: một vài vị khách sau khi dùng bữa, hô to 'Tiểu nhị thanh toán', thản nhiên đặt một miếng bạc lên bàn. Tiểu nhị lập tức nhận lấy, nở nụ cười cung kính tiễn vị khách đến quán và hô to 'Quan khách, đi thong thả!'

Vì sao Dương Quý phi béo như vậy vẫn được yêu thích, nằm trong 'Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa'? Tất cả mọi người đều sốc sau khi cân nặng thực sự được tiết lộ

Vẻ đẹp đầy đặn của Dương Quý phi chính là một trong những biểu tượng thể hiện quan niệm thẩm mỹ của thời nhà Đường.

Hồng táo có những lợi ích gì?

Hồng táo (táo đỏ) là loại trái cây đặc sản của Trung Quốc được bán nhiều ở Việt Nam gần đây, nổi tiếng là thực phẩm bổ dưỡng, vậy hồng táo có những lợi ích gì?

Bạn biết bao nhiêu câu thành ngữ, tục ngữ Việt Nam?

Đây là các câu thành ngữ, tục ngữ của Việt Nam được sử dụng trong đời sống hàng ngày, dựa vào gợi ý từ bức ảnh dưới đây, hãy thử sức xem bạn đoán đúng bao nhiêu câu.

Để đường sách không bị 'chết yểu'

Hiện cả nước có 5 đường sách ở các TP như Hà Nội, TPHCM, Vũng Tàu, Buôn Ma Thuột, Cao Lãnh, nhưng chỉ có 1 đường sách ăn nên làm ra, 1 đường sách duy trì được nhờ sự bao cấp.

Nguyễn Công Trứ với hai bài ca trù về Hà Nội

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) quê Hà Tĩnh, là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một nhà thơ lớn của dân tộc thế kỷ XIX. Ông là tác giả tiên phong trong việc định hình lối Hát nói phổ biến bậc nhất hiện nay của Ca trù. Sinh thời ông sáng tác hai bài nổi tiếng về Hà Nội là 'Thăng Long hoài cổ' và 'Tràng An hoài cổ'. Hai bài thơ là góc nhìn của ông về Thăng Long, đồng thời, chứa đựng những sáng tạo trong sáng tác gắn liền với lối Hát nói.

Á vận hội giữa lòng địa danh lịch sử

Trong lịch sử đăng cai những sự kiện quy mô châu lục tại Trung Quốc, có lẽ Hàng Châu là thắng cảnh du lịch nổi tiếng nhất từng sắm vai trò chủ nhà của một kỳ Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD).

Loại nước người Trung Quốc dùng để nấu cơm, người Nhật dùng để trộn cơm: Chống đột quỵ, bảo vệ tim

Khi nấu cơm chúng ta thường nấu với nước trắng. Tuy nhiên, người Trung Quốc lại nấu với trà xanh và người Nhật Bản dùng trà xanh trộn với cơm.

Vén màn bí mật 'thành ốc tiên xây' Cổ Loa

Sách Đại Việt Sử Ký toàn thư có ghi rõ: 'Rồi đó, vua Thục đắp thành ở Việt Thường, rộng nghìn trượng, xoáy tròn như hình ốc, cho nên gọi là Loa thành, lại gọi là thành Tư Long và người đời Đường gọi là thành Côn Lôn, ý nói thành ấy rất là cao'.

Kỳ quái mộ cổ: Kẻ trộm 9 lần đột nhập đều trở về tay không

Vào những năm 1960, một đội xây dựng đang thi công khu công nghiệp mới tại Tây An, Trung Quốc tình cờ phát hiện một ngôi mộ cổ. Dấu vết để lại cho thấy mộ tặc 9 lần đột nhập nhưng không tìm thấy kho báu 'khủng'.

Tuyền Châu - Thành phố nhiều Hoa kiều nhất Trung Quốc

Ở Trung Quốc, có một thành phố cứ 10 người thì có ít nhất 5 người có người thân đi làm ăn hoặc cư trú ở nước ngoài. Đây cũng là nơi có số Hoa kiều đông nhất đất nước tỷ dân.

Sách mới: Thể nhập Chánh pháp Lăng-già

Kinh Lăng-già là một trong số những bản kinh quan trọng của Phật giáo Đại thừa, nhấn mạnh đến sự giác ngộ tự thân, đạt đến tâm vô phân biệt, vượt ngoài mọi hiện tượng nhị nguyên.

Dương Quý Phi đời Đường đặt tên quả vải là gì?

Dương Quý Phi đời Đường thích ăn vải. Đường Huyền Tông muốn chiều lòng ái phi, nên thường xuyên bắt cống nạp vải, sai người phi ngựa hỏa tốc để vận chuyển. Quả vải được ướp mật hoặc muối để tươi ngon suốt chặng đường dài.

Vì sao ở Trung Quốc thời xưa, con gái bị gọi là 'nha đầu'?

Người con gái xưa qua kiểu tóc là có thể phân biệt được đã lập gia đình hay chưa.

Khám phá 'Biển Chết' của Trung Quốc - ngắm sắc cầu vồng kỳ ảo trong làn nước

Hồ muối Vận Thành (Yuncheng), còn được gọi là hồ Xiechi, là một hồ sunfat nằm ở tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Hồ này thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng trong những năm gần đây nhờ các bức ảnh tuyệt đẹp chụp từ trên không về bề mặt đầy màu sắc của nó.

Vì sao thời xưa con gái bị gọi là 'nha đầu'?

Người con gái xưa qua kiểu tóc là có thể phân biệt được đã lập gia đình hay chưa.

Quan tài nặng 3 tấn, mộ tặc 9 lần đột nhập đều phải về tay không

Trí tuệ của chủ nhân ngôi mộ khiến hậu nhân không khỏi khâm phục, vì để đề phòng mộ tặc đột nhập nên không chỉ sắp đặt cạm bẫy vô cùng cầu kỳ mà còn cất giấu bảo vật ở nơi không ngờ đến.

10 loại trà giải nhiệt, giúp phòng chữa bệnh trong mùa hè

Từ xa xưa, trà đã được dùng để phòng và chữa bệnh. Y gia đời Đường (Trung Quốc) đã viết: 'Trà là thuốc chữa vạn thứ bệnh'. Y học hiện đại đã chứng minh, trà có các tác dụng gây hưng phấn thần kinh, lợi tiểu khỏe tim, giải khát, sát khuẩn chống viêm, trợ giúp tiêu hóa…

Là 'dùi mài', không phải 'mài dùi'

Trai thời đọc sách ngâm nga. Dùi mài kinh sử để chờ đại khoa (Ca dao); Ba đông đèn sách dùi mài, Phạm Công nào đã biết ai có tình! (Phạm Công Cúc Hoa)

Kỳ bí kho báu dưới quan tài 3 tấn mộ tặc phải 'bó tay'

Sau hơn 1.000 năm chôn cất, kho báu mà mộ tặc không thể chạm tới được tìm thấy dưới quan tài nặng 3 tấn vẫn được bảo quản ở điều kiện rất tốt.

Vì sao có danh xưng Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa cho 3 người đỗ đầu?

Tại sao lại gọi người đỗ đầu là Trạng nguyên, người thứ hai là Bảng nhãn còn người thứ ba là Thám hoa, đồng thời ý nghĩa của những từ này là gì, thì không phải ai cũng rõ.

Hoa cỏ ngát hương

Từ ngàn xưa, hoa được coi là linh hồn của mùa xuân. Khi vòng quay thời gian đi qua 365 ngày, những cánh chim én chao lượn trên bầu trời xanh, ngàn hoa đua nở, đó là tín hiệu mùa xuân đã về.

Sự thật khác hẳn phim 'Tây du ký' của Đường Tăng trong lịch sử

Trái ngược với những điều được kể trong 'Tây du ký', việc đi lấy kinh của Đường Tăng ngoài đời thực không hề được vua Đường ủng hộ, thậm chí còn cấm đoán.

Lý Nhược Đồng tái hiện hình ảnh Tiểu Long Nữ sau 27 năm

Gần 30 năm đóng lại nhân vật kinh điển của mình, Lý Nhược Đồng được khen ngợi trẻ trung như thời đóng 'Thần điêu đại hiệp'.

Trái đất khô hạn lộ ra loạt bí mật bị cất giấu trăm năm

Đợt hạn hán kéo dài nhiều tháng qua đã khiến nhiều hồ nước khắp nơi cạn trơ đáy, làm lộ ra những thành phố cổ, kho báu, xác máy bay, thậm chí cả những điềm báo tâm linh.

Thế giới đã 'lộ' ra những gì sau hạn hán kỷ lục kéo dài?

Những thành phố từng biến mất, kho báu cổ xưa và điềm báo bất ngờ lộ ra sau hạn hán.

Tượng đá lớn nhất thế giới ở Trung Quốc lộ diện hoàn toàn do hạn hán kéo dài

Do hạn hán kéo dài, phần chân tượng đá Lạc Sơn Đại Phật vốn bị chìm trong nước từ trận lũ năm 2021 nay đã lộ diện hoàn toàn.

Để tránh thị tẩm với Hoàng đế khi đến ngày đèn đỏ, các phi tần ứng phó ra sao?

Vào ngày 'đèn đỏ', các nữ nhân trong cung cũng có những cách lạ đời để ngầm thông báo với thái giám hoặc Hoàng đế.

Hôn nhân đời thực lận đận của Lê Bê La người đẹp Tây Nguyên vừa đóng vai nàng Mẩy phim 'Bão ngầm'

Lê Bê La nổi tiếng sau bộ phim 'Cổng mặt trời' và mới đây sau một thời gian vắng bóng người đẹp Tây Nguyên lại tiếp tục trở lại với 'Bão ngầm'. Trong phim Lê Bê La có sự nghiệp thành công nhưng ngoài đời đường tình duyên lại lận đận.