Ăn gạo lứt kiểu này dễ bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật

Nếu gạo không được sản xuất sạch thì chính lớp cám gạo này là thủ phạm gây bệnh cho người dùng.

Nguy hại từ trị cảm sai cách

Chữa trị sai cách khi bị cảm, nhiễm siêu vi ở mức độ nhẹ có thể dẫn đến những tác dụng ngược cho sức khỏe

Viêm đại tràng mạn tính nên ăn gì?

Bạn đọc Mạnh X. (nguyenman…@gmail.com) hỏi: Tôi được chẩn đoán viêm đại tràng mạn tính, đang được điều trị bằng thuốc thường xuyên nhưng cũng bị hành nhiều. Tôi nghe nói bệnh này ăn uống những món thông thường nhưng sai cách cũng hành. Tôi nên ăn như thế nào để đỡ hơn?

Cách đơn giản để bớt đau lưng?

Bạn đọc Trần Thụy (thuy14…@gmail.com), hỏi: Tôi rất hay bị đau lưng, có lẽ vì công việc văn phòng ngồi nhiều. Tôi nghe nói xoa bóp, đấm lưng sẽ đỡ nhưng không biết làm sao mới đúng?

Mẹo giảm cân bằng nước ép ổi an toàn, thon gọn nhanh trông thấy

Trong ổi chứa nhiều vitamin C, A, kali… rất tốt cho sức phát triển sức khỏe toàn diện của bạn.

Ăn tỏi theo cách này sẽ dẫn đến ba nguy cơ ung thư nhưng ít ai biết

Ăn tỏi theo cách này sẽ dẫn đến ba nguy cơ ung thư nhưng ít ai biết - cần nằm lòng và tránh ngay hôm nay.

Xông hơi giải cảm lại mệt hơn, vì sao?

Bạn đọc Trần An (trannguyenm...@gmail.com), hỏi: Dì tôi tặng mấy bó lá xông, thấy trời lạnh, con trai 6 tuổi lại hay bị sụt sịt nên tôi xông cho cháu 2 ngày một lần, mỗi lần nửa giờ. Thế nhưng, con tôi lại than mệt hơn. Có khi nào tôi làm sai cách?.

Ăn để khỏe mạnh không khó

Nếu nghe được rằng một thứ gì đó tốt cho sức khỏe ở một phương diện nào đó phù hợp với mình, cũng chỉ nên ăn ở mức vừa phải và phải tìm hiểu cách chế biến

Thực hư chuyện ăn gan... bổ gan?

Bạn đọc Trần M.H (45 tuổi, hatrang…@gmail.com) hỏi: Bác sĩ lưu ý với tôi rằng uống nhiều rượu bia thì gan bị quá tải, tăng men gan. Các bạn tôi bảo mua gan động vật về ăn cho bổ gan, mau hồi phục. Có khi nào gan tôi yếu vì sở thích ăn cá hồi không, vì nghe nói cá này nhiều mỡ?

Trà xanh đi vào y thực Việt thế nào?

Trà lâu nay quen được biết đến là thứ nước uống. Nhưng nếu chú ý công dụng, trà còn có vai trò to lớn dùng để... ngâm rượu và chế biến món ăn thay thuốc.

Vụ người đàn ông bị cương cứng liên tục 30 giờ: Sự thật về rượu ba kích

Chuyên gia khẳng định rượu ba kích không thể gây ra tình huống nêu trên. Trong Đông y, đó là một loại rượu thuốc cần được ngâm đúng cách và dùng đúng liều, không thể dùng để nhậu.

Ăn toàn rau đậu vẫn bị gút hành hạ, vì sao?

Bạn đọc Trần Văn T. (48 tuổi; quận Bình Thạnh, TP HCM), hỏi: Tôi bị gút (gout) nên không dám ăn thịt, mỗi bữa chỉ dùng cơm với đậu và rau xào nhưng bệnh vẫn hành hạ cả tuần nay. Tôi phải làm sao?.

Cách trị 'nước ăn chân' mùa mưa?

Bạn đọc Trần Minh (minhoangt…@yahoo.com) hỏi: Mùa mưa đường về nhà tôi thường xuyên bị ngập nên bị nước ăn chân suốt. Tôi có mua kem ở nhà thuốc để bôi, nhưng tái đi tái lại nhiều lần và nghe nói không bôi nhiều được vì có corticoid. Xin hỏi còn cách nào khác chữa trị hiệu quả tình trạng này mà vẫn an toàn cho sức khỏe không?

Ăn đúng cách để khỏe mạnh: Đổ bệnh vì ăn theo thói quen

Với mô hình bệnh tật ngày nay, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên cân nhắc lại nhiều thói quen được coi như truyền thống trên bàn ăn

Ăn không nhiều vẫn béo bụng, vì sao?

Bạn đọc Trần B. (tranbi…@gmail.com) hỏi: Tôi để ý mình ăn còn ít hơn các bạn cùng lứa tuổi, có nhậu nhưng cũng không nhiều, nhưng mới 45 tuổi đã có bụng khá to. Có khi nào tại cách ăn hay món ăn?

Ăn chay ra sao để an toàn?

Sự việc nhiều người phải nhập viện vì ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum sau khi ăn pate chay khiến cộng đồng lo lắng

Cao huyết áp, cholesterol: Ăn gia vị như thế nào?

Bạn đọc Trần Nguyên (nguyenv…@yahoo.com) hỏi: Tôi vừa được chẩn đoán tăng huyết áp, cholesterol xấu. Tôi cố ăn kiêng không nêm gia vị như bạn bè khuyên, từ muối, đường đến hành, tỏi, ớt... Nhưng món ăn nhạt thếch, khó nuốt. Có cách nào khác không, mong được tư vấn?

Mẹo giảm cân bằng nước ép ổi an toàn, thon gọn nhanh trông thấy

Trong ổi chứa nhiều vitamin C, A, kali… rất tốt cho sức phát triển sức khỏe toàn diện của bạn.

Thay đổi thói quen, tránh 'bệnh từ miệng mà vào'

Theo lương y Đinh Công Bảy, cần phải thay đổi thói quen trong ăn uống để đảm bảo vệ sinh an toàn cho sức khỏe cá nhân và cộng đồng, đặc biệt là ngăn ngừa sự lây lan của các dịch bệnh như hiện nay.

Làm sao để ngừa bệnh đường ruột?

Bạn đọc Trần Nguyên A. (nguyentranh…@gmail.com) hỏi: Gia đình tôi có vài người gặp vấn đề về bệnh đường ruột, bao gồm cả ung thư đại trực tràng và polyp.

Bị tăng men gan, phải làm sao?

Bạn đọc T.Q.T (45 tuổi, TP HCM) hỏi: Vừa rồi vì công việc, tôi phải uống bia thường xuyên, sau đó thấy hơi mệt trong người. Đi khám, kết quả xét nghiệm men gan tăng. Trước đó 6 tháng, tôi đã đi khám sức khỏe và làm xét nghiệm thì men gan bình thường. Tôi nên làm gì để men gan giảm trở về mức bình thường?

Bị tăng men gan, phải làm sao?

Bạn đọc T.Q.T (45 tuổi, TP HCM) hỏi: Vừa rồi vì công việc, tôi phải uống bia thường xuyên, sau đó thấy hơi mệt trong người. Đi khám, kết quả xét nghiệm men gan tăng. Trước đó 6 tháng, tôi đã đi khám sức khỏe và làm xét nghiệm thì men gan bình thường. Tôi nên làm gì để men gan giảm trở về mức bình thường?

Dùng các rau củ này, đẩy lùi nám da mùa hè

Cơ địa của tôi dễ bị nám da. Có những cách tự nhiên nào để tôi tự khắc phục không, vì dùng nhiều mỹ phẩm vừa tốn kém, lại sợ tác dụng phụ?

Mùa dịch phải tắm đêm: Làm sao để an toàn?

Bạn đọc Trần Thị Hoài (nữ, 35 tuổi, TP HCM) hỏi: Tôi thuộc nhóm phải đi làm xuyên suốt mùa dịch Covid-19. Tôi thấy khuyến cáo rằng người đi làm như tôi về phải tắm, giặt ngay trước khi tiếp xúc người thân để tránh mang virus về nhà. Tuy nhiên, khi tôi đi làm về thì đã là buổi tối, tôi lại nghe tắm đêm, gội đầu đêm dễ bệnh, thậm chí có người đột quỵ. Vậy tôi nên làm sao?

Mùa dịch phải tắm đêm: Làm sao để an toàn?

Bạn đọc Trần Thị Hoài (nữ, 35 tuổi, TP HCM) hỏi: Tôi thuộc nhóm phải đi làm xuyên suốt mùa dịch Covid-19. Tôi thấy khuyến cáo rằng người đi làm như tôi về phải tắm, giặt ngay trước khi tiếp xúc người thân để tránh mang virus về nhà. Tuy nhiên, khi tôi đi làm về thì đã là buổi tối, tôi lại nghe tắm đêm, gội đầu đêm dễ bệnh, thậm chí có người đột quỵ. Vậy tôi nên làm sao?

Da khô, ngứa khi giặt đồ, lau nhà

Bạn đọc Trần Thị Kiều Minh (kieuminh...@gmail.com) hỏi: Tôi là người khá kỹ tính nên suốt mùa dịch bệnh Covid- 19 đã thực hiện nghiêm túc việc đeo khẩu trang (tôi dùng khẩu trang vải, giặt sạch mỗi ngày sau khi sử dụng), rửa tay thường xuyên bằng nước với xà bông; tôi còn cẩn thận giặt đồ rất kỹ và lau dọn nhà cửa liên tục. Nhưng từ hồi còn nhỏ, hễ đụng nước nhiều với xà bông là tay tôi bị khô da, ngứa, có khi còn bị nẻ. Có cách nào khắc phục không?

Tâm bệnh học: đọc 'các bệnh thời đại' để hiểu mình, giúp người

Cuốn sách Tâm bệnh học do NXB Trẻ ấn hành chào mừng Ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2 giúp bạn đọc hiểu rõ hơn những 'triệu chứng' tâm lý của bản thân mình lẫn những hành động, ứng xử của người xung quanh trong thời đại hôm nay.

Đường huyết tăng sau mùa tiệc tùng, phải làm sao?

Bạn đọc Trần Nguyệt N. (50 tuổi; quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: Tôi vừa đi khám bệnh lại sau kỳ nghỉ Tết, bác sĩ cảnh báo đường huyết của tôi đang ở mức nguy hiểm, cần phải kéo giảm ngay. Thế nhưng, dù tôi đã kiêng ăn ngọt, hiệu quả có vẻ vẫn không cao. Có cách ăn uống gì để tôi nhanh thải độc từ mấy món kẹo mứt, bánh chưng không?.

Vui Tết an toàn, khỏe mạnh

Làm sao để vui Tết trong an toàn, không đau bệnh, không tai nạn là điều mà ai cũng mong mỏi trong dịp Tết đến, Xuân về

Ăn gì để bớt khổ vì viêm đại tràng?

Bạn đọc Nguyễn T.M. (minhbt58…@gmail.com) hỏi: Tôi bị viêm đại tràng mạn tính, phải dùng thuốc thường xuyên. Tôi nghe nói muốn sống hòa bình với bệnh thì cách ăn cũng quan trọng. Tôi đang trong thời kỳ nỗ lực cho công việc, stress nhiều, không biết có ảnh hưởng?.

Hiểu đúng về triết lý Âm – Dương trong thực dưỡng

'Thực dưỡng' về mặt ngữ nghĩa là phương pháp dưỡng sinh bằng cách ăn uống hòa hợp với thiên nhiên. Phương pháp Ohsawa – do triết gia người Nhật George Ohsawa khởi xướng – cũng là một trong những cách ăn uống để dưỡng sinh, điều hòa cơ thể.Trước nhiều nhận định về sự 'thần kỳ' chữa bách bệnh của chế độ ăn thực dưỡng, lương y Đinh Công Bảy – Tổng thư ký Hội Dược liệu TPHCM đã trao đổi với Sài Gòn Tiếp Thị về lý thuyết ăn uống điều hòa Âm – Dương trong phương pháp này. Theo ông, các phương pháp dưỡng sinh và trị liệu của Đông y đều lấy việc cân bằng Âm – Dương làm mục tiêu cần thực hiện để bảo vệ sức khỏe của con người.– SGTT: Thưa lương y, phương pháp thực dưỡng được cho là chế độ ăn uống thuận theo thuyết Âm – Dương, ngũ hành. Vậy cơ sở của lý thuyết này là gì? – Lương y Đinh Công Bảy: Âm – Dương là một cặp phạm trù của triết học phương Đông. Người xưa cho rằng vũ trụ hình thành và phát triển là do hai yếu tố cơ bản: Âm – Dương với bốn quy luật: đối lập, hổ căn, tiêu trưởng và bình hành. Nói một cách dễ hiểu: tuy Âm – Dương đối lập nhưng vẫn thống nhất và hỗ trợ cho nhau. Nếu Âm suy thì Dương vượng và ngược lại. Như vậy, trong cơ thể con người, hai yếu tố này cũng phải tuân theo các quy luật đó. Học thuyết Âm – Dương là nền tảng của y học phương Đông. Các phương pháp dưỡng sinh và trị liệu của Đông y đều lấy việc cân bằng hai yếu tố này là mục tiêu để bảo vệ sức khỏe của con người. – Đối với phương pháp ăn uống cân bằng Âm – Dương (ăn uống để dưỡng sinh) thì cần lưu ý những điểm nào?– Đối với việc sử dụng thực phẩm hoặc dược liệu cũng cần quan tâm đến vị của chúng. Nếu lạm dụng sẽ dẫn đến tổn thương cho ngũ tạng. Hoàng Đế nội kinh viết: Âm được sinh ra lấy gốc ở ngũ vị; nhưng ngũ tạng thuộc Âm lại bị 'thương' cũng bởi ngũ vị. Vì thế, thức ăn quá nhiều vị chua (toan), Can khí sẽ thịnh, Tỳ khí bị tuyệt. Thức ăn quá nhiều vị mặn (hàm), khí của đại cốt bị lao thương, cơ nhục bị co ngắn lại, Tâm khí bị uất ức. Thức ăn quá nhiều vị ngọt (cam), khí của Tâm làm cho suyễn và