Diện mạo bí ẩn của Thành Cát Tư Hãn, hậu thế đỏ mắt đi tìm

Là nhà sáng lập đế chế Mông Cổ, Thành Cát Tư Hãn có tài cầm quân đánh trận cũng như trị quốc. Thế nhưng, ngoại hình của ông trở thành bí ẩn lớn. Một số giai thoại cho rằng ông có mắt xanh, tóc đỏ.

'Chiến sĩ Điện Biên bình dị lung linh!'

Tôi mua cuốn sách nhỏ này lâu lắm rồi, từ dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và đọc nhiều lần. Cuốn hồi ký khổ 13x19cm, chỉ 153 trang, nằm khiêm tốn bên cạnh những 'Điện Biên Phủ' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, 'Chiến thắng bằng mọi giá' của Cecil B. Currey... Bởi người viết - Nguyễn Trí Việt - trong 'Những ngày Điện Biên Phủ' ấy, là chính trị viên Đại đội xung kích 245, Tiểu đoàn 11 Phủ Thông; Trung đoàn 141 Ba Vì, Đại đoàn 312 - đại đoàn gắn với vị tướng đánh trận huyền thoại Lê Trọng Tấn, hẳn cũng chỉ muốn cuốn sách của mình góp thêm một lời kể giản dị trong kho tàng sử liệu, truyện, ký đồ sộ về một chương sử vàng của dân tộc.

Bí mật vị vua duy nhất trong bộ bài Tây không để râu

Trong bộ bài Tây, 4 vị vua trong 4 lá bài K đều được lấy nguyên mẫu từ những nhân vật có thật. Trong số này, một nhà vua duy nhất không để râu. Đó là hoàng đế huyền thoại nào?

Ký ức Điện Biên Phủ: Vang mãi thiên hùng ca bất khuất

70 năm đã trôi qua nhưng dư âm của Chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn đậm nét trong ký ức của những người lính từng trực tiếp tham chiến tại chiến trường Điện Biên. Câu chuyện của họ như những thiên hùng ca bất khuất, còn mãi với hậu thế.

Du khách nhiều tỉnh, thành khám phá tour du lịch TP.HCM - Ngày và đêm

Đại diện các tỉnh, thành trải nghiệm tour du lịch TP.HCM - Ngày và đêm khám phá các biểu tượng du lịch gắn liền với những giá trị lịch sử, văn hóa của TP.

Du khách các tỉnh thích thú ngắm Sài Gòn đêm trên du thuyền

Sau chuyến tham quan, chúng tôi sẽ nghiên cứu, tìm hiểu để chọn ra những sản phẩm du lịch TP.HCM phù hợp, quảng bá, giới thiệu cho du khách và người dân mỗi khi đến Thành phố năng động này.

Lý do Quan Vũ và Trương Phi tài giỏi dù chưa học võ

Thời Tam quốc loạn lạc, để có thể ổn định cuộc sống mưu sinh, ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi phải tự luyện võ công từ nhỏ.

Thay vì tiến hành Bắc phạt, nếu Gia Cát Lượng nghỉ ngơi để khôi phục nội lực, liệu nước Thục có lật ngược được tình thế thê thảm?

Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế?

Quan Vũ và Trương Phi chưa từng học võ, tại sao võ công lại phi phàm đến vậy?

Để có thể ổn định cuộc sống mưu sinh, ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi phải tự luyện võ công từ nhỏ.

Nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Trong 2 ngày (23-24/3), nhân kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế (924-2024), tại Di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn) diễn ra nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ sôi nổi, ý nghĩa.

Khi đánh trận, tại sao binh lính thà xông lên còn hơn là nằm xuống 'giả chết'?

Ở Trung Quốc cổ đại, sự thành lập và sụp đổ của mỗi triều đại đều đi kèm với chiến tranh, đánh đổi bằng sự hy sinh bằng máu.

Lan tỏa tinh thần 'chiến sĩ Điện Biên'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, Trung đoàn 209 (Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) là đơn vị được giao nhiệm vụ đánh trận mở đầu và kết thúc chiến dịch.

Nguồn gốc chiếc khăn đội đầu màu đỏ của tân nương thời phong kiến Trung Quốc

Những chiếc khăn đỏ trên đầu các cô dâu thời xưa không chỉ là vật trang trí mà còn ẩn chứa một câu chuyện ý nghĩa đằng sau.

Tuấn Anh gia nhập Nam Định?

Hiện có nguồn tin tiền vệ Tuấn Anh sẽ gia nhập Nam Định ở giai đoạn hai của V-League 2023/24.

Lưu ngay những công thức toán tiểu học để sau này dạy con

Không ít những ông bố bà mẹ gặp vấn đề trong quá trình dạy con học bài, đôi lúc hướng dẫn con làm bài tập mà như đánh trận. Hãy cùng lưu ngay những công thức toán tiểu học để sau này còn dạy con nhé.

Nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me

Thắng lợi trận vận động tiến công của bộ đội chủ lực Mặt trận Tây Nguyên, tiêu diệt quân Mỹ ở Ia Đrăng cuối năm 1965 có ý nghĩa to lớn cả về chiến lược, chiến dịch và chiến thuật. Đây là trận then chốt quyết định để lại nhiều kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật đánh trận then chốt quyết định trong Chiến dịch Plei Me (từ ngày 19-10 đến 26-11-1965).

Bức tranh cuối cùng của một họa sĩ Điện Biên

56 ngày đêm khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt, đối mặt với từng khoảnh khắc nóng bỏng nơi mặt trận, người nghệ sĩ - chiến sĩ Phạm Thanh Tâm đã vừa chiến đấu, vừa ghi lại những ký họa ngay trong chiến hào. Ông luôn tâm niệm, phải giữ gìn lịch sử và truyền đến thế hệ sau hơi thở của quá khứ bằng những tác phẩm nghệ thuật.

Độc đáo Lễ hội Ná Nhèm ở Bắc Sơn

Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.

Câu chuyện của Nam Em cho đến lúc này

Nam Em hiện là cái tên đang 'gây bão' trên các thanh công cụ tìm kiếm sau hàng loạt livestream với những câu chuyện và phát ngôn khiến dự luận bức xúc.

Bến Băng Dung

Trong bài viết về các bến sông ở thượng nguồn sông Vàm Cỏ Đông, tác giả đã xin phép lướt qua bến sông này. Bởi đây là bến sông đặc biệt với nhiều kỷ niệm.

Tư Mã Ý bị 'dìm hàng' quá nhiều trong Tam Quốc Diễn Nghĩa?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, vì để đề cao nhà Thục và Khổng Minh, tác giả La Quán Trung đã sửa đổi đi không ít những câu chuyện, tình tiết dù rất nhỏ nhưng cũng khiến độc giả có cái nhìn sai lệch về ...

Ngủ đêm ở Kim tự tháp Giza, vì sao Napoleon như người 'mất hồn'?

Sau một đêm ngủ ở Kim tự tháp Giza, Napoleon Bonaparte có vẻ thất thần và biến sắc, khiến quân lính bàng hoàng. Khi được hỏi đã có chuyện gì xảy ra thì ông lại chỉ giữ im lặng.

Bùng nổ du lịch băng tuyết ở Trung Quốc

Sau thành công của Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh năm 2022, với nhiều chính sách hỗ trợ, kích cầu của Chính phủ Trung Quốc, du lịch băng tuyết đã đón nhận làn sóng bùng nổ cả về lượng khách lẫn doanh thu, trở thành một điểm sáng, góp phần vào kết quả tăng trưởng của ngành du lịch nói riêng, nền kinh tế Trung Quốc nói chung.

Vòng play-off nhóm II Davis Cup: Đội tuyển quần vợt Việt Nam tạm thời hòa đội tuyển Nam Phi với tỷ số 1-1

Chiều 2-2, trên Cụm sân Hanaka Paris Ocean Park, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trận đấu đầu tiên của đội tuyển quần vợt Việt Nam với đội tuyển Nam Phi, Lý Hoàng Nam (hạng 554 ATP) dễ dàng giành chiến thắng 2-0 (6-3, 6-4) trước Philip Henning (hạng 748 ATP)

Lý Hoàng Nam sẽ đánh trận đơn đầu tiên với tay vợt Philip Henning

Trưa 1-2, Thiếu tá Trương Quốc Bảo, Phó giám đốc Trung tâm Thể dục Thể thao Quốc phòng II, Huấn luyện viên trưởng đội tuyển quần vợt Việt Nam cho biết, lúc 10 giờ sáng 1-2 đã diễn ra lễ bốc thăm và họp báo trước các trận thi đấu giữa đội tuyển quần vợt Việt Nam và Nam Phi tại vòng play-off nhóm II Davis Cup 2024.

Bật mí 'bí kíp' công phá tường thành của Thành Cát Tư Hãn

Là nhà cầm quân xuất chúng, có tài mưu lược, Thành Cát Tư Hãn đã chỉ huy quân đội Mông Cổ công phá được nhiều thành trì. Nhà sáng lập đế chế Mông Cổ có một số 'bí kíp' giúp công phá tường thành của kẻ địch.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Tại sao Khổng Minh không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng?

Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.

Trận đánh nào lớn nhất đời binh nghiệp của Thành Cát Tư Hãn?

Trong suốt sự nghiệp cầm quân, Thành Cát Tư Hãn đã dẫn binh tham gia hàng trăm trận chiến lớn nhỏ. Trong đó, trận đánh lớn nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông được cho là trận Dã Hổ Lĩnh giúp ông thu phục nước Kim.

Lý Hoàng Nam mở đầu năm mới bằng một chiến thắng ở giải quần vợt Ấn Độ

Trong trận ra quân đầu tiên trong năm mới 2024, tay vợt Lý Hoàng Nam đã tạo khí thế cho mình bằng một chiến thắng ở nội dung đôi nam giải quần vợt World Tennis Tour M25 Mandya đang diễn ra tại Ấn Độ khi đứng cùng Jang Yunseok (Hàn Quốc).

Khám phá địa đạo Củ Chi

Không chỉ là di tích lịch sử cấp quốc gia, địa đạo Củ Chi, TP.HCM còn là một điểm đến hấp dẫn du khách.

Tái hiện sinh động lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung

Lễ lên ngôi và đại phá quân Thanh của hoàng đế Quang Trung được tái hiện lại một cách sinh động với hàng loạt tiết mục nghệ thuật đặc sắc.

Rafael Nadal: Nỗ lực để hồi sinh

Rafael Nadal trở lại sau gần một năm không thi đấu với khao khát một lần nữa được bước lên đỉnh cao sân khấu quần vợt thế giới.

60.000 quân Nga đánh trận quyết định, quyết chiếm Avdiivka trước 1/1/2024

Quân đội Nga dồn lực lượng 60.000 quân, đánh trận quyết định ở Avdiivka, cắt đứt đường rút lui của đối phương, tính mạng hàng nghìn binh sĩ Ukraine gặp nguy hiểm.

Hai chân của Gia Cát Lượng không hề bị thương nhưng khi đánh trận lại luôn ngồi trên xe lăn, tại sao lại như vậy?

Chiếc xe lăn của Gia Cát Lượng không chỉ hàm chứa ý nghĩa sâu xa mà nó còn giúp ông chiến thắng ngay cả khi ông đã qua đời.

LỄ HỘI LỒNG TỒNG XÃ BẰNG VÂN

Tác phẩm đạt giải Nhì Cuộc thi sáng tác, sưu tầm các câu chuyện hay gắn liền với di tích, danh lam thắng cảnh của tỉnh Bắc Kạn do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Kạn tổ chức.

Vị tướng tài ba nào sở hữu đội thần khuyển vô địch trong sử Việt?

Nguyễn Xí (1396-1465) là vị đại tướng tài năng, đức độ dưới trướng Bình Định Vương Lê Lợi. Ngoài tài năng cầm quân đánh trận, Nguyễn Xí còn sở hữu một đội thần khuyển đầy uy lực, từng không ít lần khiến quân Minh phải khiếp sợ.

Vì sao Thành Cát Tư Hãn lấy mọi thứ của kẻ thù khi chiến thắng?

Thành Cát Tư Hãn mở rộng đế chế Mông Cổ thông qua hàng loạt cuộc chinh phạt thành công. Mỗi khi đánh bại kẻ thù, Thành Cát Tư Hãn có được niềm vui lớn nhất là lấy đi tất cả mọi thứ của họ.

Học sinh TPHCM thích thú khi hóa thân thành nữ tướng cưỡi voi đánh trận

Hóa thân thành những nhân vật lịch sử, thi rung chuông vàng, xem phim tài liệu,... là các hoạt động mà 1.000 học sinh tại TPHCM được tham gia trong ngày hội giao lưu, tìm hiểu lịch sử.