Di tích đền Chợ Giá: Nức danh một vùng

Nằm cạnh dòng sông Giá thơ mộng hiền hòa – nơi đây cũng là một phần hạ lưu của dòng sông Bạch Đằng oai hùng năm nào. Đền Chợ Giá thuộc xã Kênh Giang Thủy Nguyên được mệnh danh là ngôi đền thiêng và đẹp có một không hai ở TP Hải Phòng. Cụm di tích chợ Giá – Mỹ Giang là hợp nhất quần thể kiến trúc ' phong cảnh hữu tình', được công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố năm 2007.

Giữ gìn dấu xưa

Những năm gần đây, cùng với việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, xã Cổ Lũng đã, đang trở thành một điểm đến hấp dẫn của du khách đến khám phá cảnh quan thiên nhiên, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử của mảnh đất anh hùng.

Địa danh Ba Đồn có từ bao giờ?

Địa danh Ba Đồn là tên một cái chợ quê có từ lâu và được nhiều người biết đến. Nhưng tại sao lại gọi là Ba Đồn và địa danh ấy có từ thời nào.

Chuyện 'hậu cung' ít biết của tướng Nguyễn Việt Thành (3): Đêm động phòng lỡ dở

Dù rất quý tướng Tư Bốn (trung tướng Nguyễn Việt Thành) nhưng khi biết con gái út của mình và người lính trẻ có tình ý với nhau thì cụ Hai lại một mực phản đối...

Chuyện những người du kích Ayun

Thung lũng Ayun, Gia Lai thời điểm này đang xanh ngát màu lúa non. Ít ai biết rằng, trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, người dân nơi đây đã một lòng theo Đảng, theo Bác Hồ đứng lên đánh đuổi kẻ thù.

Đón đợi lễ hội dâu da đỏ tại An Khê

Lễ hội dâu da đỏ Cửu An-Tây Sơn nhị sẽ diễn ra từ ngày 1 đến 7-9 tại thôn An Điền Bắc, xã Cửu An, thị xã An Khê. Đến với lễ hội, du khách sẽ có cơ hội tham quan, chiêm ngưỡng vườn dâu da trĩu quả đỏ rực, hòa mình vào không khí nhộn nhịp của phiên chợ quê và tìm hiểu lịch sử-văn hóa con người nơi đây.

Thư gửi Toàn quyền Đông Dương về chủ quyền Hoàng Sa

Ngài Thân Trọng Huề, trong một bức thư đã viết 'những hòn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có gì để bàn cãi cả'.

Địa danh Thạnh Quới xưa và nay

Thời Pháp thuộc, xã Thạnh Quới nằm trong Tổng Thạnh An, có tên gọi là Đào Viên Tây, gồm 14 ấp: Chủ Sang, Xẻo Muối, Khoen Đa, Trà Uốt, Trà Cuôn, Long Hụ, Chất Đốt, Kinh Rẫy, Bào Lớn, Phú Giao, Đào Viên, Bưng Thum, Đay Sô và Ngọn.