Thách thức lớn với tân Tổng thống Sri Lanka

Phát biểu ngay sau khi được bầu làm Tổng thống Sri Lanka, ông Ranil Wickremesinghe thừa nhận, đất nước đang đối mặt những thách thức lớn. Tân Tổng thống quốc đảo Nam Á nhấn mạnh, đoàn kết là nhiệm vụ cấp bách, là chìa khóa đưa Sri Lanka thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị tồi tệ.

Tiềm năng hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia

Chính phủ Việt Nam và Australia vừa công bố Chiến lược tăng cường gắn kết kinh tế kèm Lộ trình thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước giai đoạn đầu 2021-2025. Nhân sự kiện này, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chu Hoàng Long, Ðại học Quốc gia Australia nhận định, chiến lược tập trung vào các lĩnh vực trọng yếu có nhiều cơ hội thị trường mới để hỗ trợ hai nền kinh tế phục hồi trong đại dịch Covid-19 và phát triển bền vững.

Dư địa hợp tác quốc phòng Việt - Ấn

Khi Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương đang trở thành địa bàn của cạnh tranh chiến lược giữa nhiều cường quốc, Việt Nam duy trì chính sách '4 Không', nhưng vẫn có thể hợp tác với các thành viên trong 'Bộ Tứ' như Ấn Ðộ để nâng cao khả năng tự vệ của mình.

Thủy quyển trên Trái Đất có hình thái như thế nào?

Thủy quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh Trái Đất, bao gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Theo đó, toàn bộ nước trên Trái Đất tạo nên thủy quyển.

Truyền thông CH Séc đề cao vai trò Việt Nam trong thúc đẩy hợp tác đa phương

Theo TTXVN, truyền thông CH Séc đã có loạt bài đánh giá tích cực về các nội dung phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Phiên thảo luận chung cấp cao Ðại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) Khóa 76, đồng thời đề cao vai trò của Việt Nam thúc đẩy hợp tác đa phương và luật pháp quốc tế trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu, trong đó có vấn đề Biển Ðông, nhằm góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định và phát triển của mỗi quốc gia, khu vực và thế giới.

Thỏa thuận mới giữa Mỹ, Anh và Australia gây tranh cãi

Sau khi được Mỹ, Anh và Australia công bố, thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác an ninh giữa ba nước ở khu vực Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương, có tên gọi AUKUS, đã lập tức gây tranh cãi. Ðiểm mấu chốt dấy lên quan ngại làm gia tăng căng thẳng ở khu vực là cam kết Washington và London cung cấp cho Canberra công nghệ và năng lực triển khai các tàu ngầm hạt nhân.

Mỹ, Anh và Australia chia sẻ lợi ích chiến lượcTin khácQuyết liệt ngăn hàng lậu thời điểm cuối nămNgành giáo dục tận dụng thời gian 'vàng' để dạy học

Mỹ vừa thông báo cùng Anh và Australia thiết lập mối quan hệ đối tác an ninh ba bên ở khu vực Ấn Ðộ Dương – Thái Bình Dương. Bước đi này tái khẳng định quyết tâm của Washington nhằm tăng cường tham gia các cơ chế an ninh ở khu vực rộng lớn, nơi được đặt vào trọng tâm chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Joe Biden.Theo thỏa thuận thiết lập quan hệ đối tác an ninh ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia, còn gọi là nhóm AUKUS, Washington và London sẽ hỗ trợ Canberra về công nghệ và năng lực triển khai tàu ngầm hạt nhân. Mối quan hệ này cũng bao gồm hợp tác trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, công nghệ lượng tử và không gian mạng. Theo giới chức Mỹ, đây là quyết định 'mang tính lịch sử' của Washington, nhằm góp phần duy trì ổn định trên toàn bộ khu vực Ấn Ðộ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở.

Mỹ, Anh và Australia chia sẻ lợi ích chiến lược

Mỹ vừa thông báo cùng Anh và Australia thiết lập mối quan hệ đối tác an ninh ba bên ở khu vực Ấn Ðộ Dương - Thái Bình Dương. Bước đi này tái khẳng định quyết tâm của Washington nhằm tăng cường tham gia các cơ chế an ninh ở khu vực rộng lớn, nơi được đặt vào trọng tâm chính sách đối ngoại của chính quyền Tổng thống Joe Biden.