Phấn đấu đến 2030, thu nhập của người Việt Nam đạt 7.500 USD/người/năm

Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm giai đoạn 2021- 2030; đến năm 2030, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 7.500 USD/năm. Cơ hội tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn tới của Việt Nam rất lớn.

Dự báo GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2022 cao thứ mấy trong ASEAN-5 theo dữ liệu IMF?

Căn cứ theo cơ sở dữ liệu của IMF, trong năm 2022, GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2022 được dự báo có thể đạt 4,16 nghìn USD. Với mức dự báo này, GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2022 sẽ đứng thứ 4 trong số các nước ASEAN-5 bao gồm Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia.

Nguy cơ nợ công và thất thoát vốn của kinh tế châu Á

Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo các nền kinh tế châu Á sẽ cần ưu tiên ổn định tài khóa để bù đắp mức nợ đang tăng và hỗ trợ chính sách tiền tệ.

G20 thăm dò sử dụng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương

G20 hoan nghênh khả năng sử dụng Tiền tệ kỹ thuật số của ngân hàng Trung ương với tư cách là công cụ thanh toán xuyên biên giới, phù hợp với việc tăng tính toàn vẹn và ổn định của hệ thống tài chính.

Dự báo lạm phát 2022 của Việt Nam cao thứ mấy trong khu vực ASEAN-5 theo cập nhật mới nhất của IMF?

Theo báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á được công bố vào 11/10, IMF dự báo, lạm phát toàn cầu hiện dự kiến sẽ đạt đỉnh 9,5% trong năm 2022 trước khi giảm xuống 4,1% vào năm 2024.

Thách thức lớn nhất của châu Á là nợ và sự tháo chạy của dòng vốn

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng, những thách thức kinh tế lớn nhất của châu Á sẽ là nợ và sự tháo chạy của dòng vốn khi lãi suất tiếp tục tăng.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam

IMF dự báo tăng trưởng GDP thực của Việt Nam năm nay đạt 7%, đứng đầu nhóm ASEAN-5.

Hạ dự báo khu vực, IMF vẫn lạc quan triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng đầu nhóm ASEAN-5, trong khi tổ chức này hạ mạnh dự báo tăng trưởng GDP cho cả khu vực châu Á.

Standard Chartered nâng dự báo tăng trưởng GDP 2022 của Việt Nam lên 7,5%

Ngân hàng Standard Chartered hôm nay đã nâng mức dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam, đồng thời cảnh báo áp lực giá cả dự kiến sẽ mạnh lên trong những tháng còn lại của năm 2022 và trong năm 2023.

Cổ phiếu ngân hàng hồi mạnh mẽ, VN-Index thoát xa ngưỡng 1.000 điểm

Thị trường chứng khoán bật dậy mạnh mẽ nhờ lực cầu bắt đáy cổ phiếu tăng nhanh khi VN-Index chạm ngưỡng 1.000 điểm. Nhóm ngân hàng bật trở lại, với nhiều mã tăng trần ấn tượng.

Thế giới Thế giới IMF tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng của châu Á

Trong dự báo mới nhất vừa được công bố ngày 11/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á xuống còn 4% trong năm nay, do lạm phát gia tăng buộc nhiều ngân hàng trung ương phải thắt chặt chính sách tiền tệ, thậm chí xuất khẩu cũng đối mặt với nguy cơ tăng trưởng chậm lại.

IMF nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam, hạ mạnh triển vọng châu Á

Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng đầu nhóm ASEAN-5, trong khi đó hạ mạnh tăng trưởng GDP khu vực châu Á.

Tăng trưởng thương mại toàn cầu được dự báo có thể chậm lại

Tăng trưởng thương mại của thế giới có thể chậm hơn trong năm nay so với các dự báo trước đây, do xung đột chính trị giữa Nga với Ukraine và sự tái bùng phát của đại dịch Covid-19 tại nhiều nơi trên thế giới.

Các tổ chức quốc tế cập nhật dự báo tăng trưởng Việt Nam, WB và IMF dự báo mức tăng trưởng cao hơn mục tiêu Chính phủ

Theo báo cáo cập nhật mới nhất của Ngân hàng Thế giới (World Bank), Việt Nam là một trong những nước được dự báo có mức tăng trưởng tốt trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Giá trị xuất khẩu từng xếp thứ 5/5 trong khối ASEAN-5, Việt Nam mất bao nhiêu năm để vươn lên vị trí số 1?

Năm 1996, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 9,5 tỷ USD, xếp thứ 5/5 các quốc gia trong khối ASEAN-6. Trong khi đó, Malaysia là quốc gia có giá trị xuất khẩu cao nhất, đạt 92,12 tỷ USD.

Thị trường chứng khoán ASEAN có nhiều tín hiệu tích cực hậu mở cửa

Nhà phân tích của nhóm nghiên cứu và quản lý danh mục đầu tư tại FSMOne.com nhận định, thị trường chứng khoán ASEAN sẽ tiếp tục có nhiều dấu hiệu lạc quan và đáng lưu tâm khi cho vào danh mục đầu tư.

Trung Quốc và Mỹ đang xoay trục về Đông Nam Á

Các nhà lãnh đạo cấp cao của Mỹ và Trung Quốc lần lượt thực hiện những chuyến thăm đến khu vực Đông Nam Á để khẳng định tầm ảnh hưởng tại đây.

Dự báo lạm phát của Việt Nam cao hay thấp hơn so với các nước trong khu vực?

Trong dự báo phát triển kinh tế của các tổ chức kinh tế thế giới năm 2022, lạm phát ở Việt Nam được dự báo sẽ chạm sát mục tiêu kiểm soát được đặt ra là 4%.

Thế giới ASEAN-6 được dự báo tăng trưởng kinh tế vượt Trung Quốc

TTH - Theo Tạp chí The Business Times ngày 25/5, các nhà kinh tế dự báo, 2022 có thể sẽ là năm đầu tiên trong 30 năm, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nhóm nước ASEAN-6 sẽ vượt qua Trung Quốc. Trong đó, ASEAN-6 bao gồm Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.

Tạo động lực để kinh tế ASEAN tăng trưởng bền vững

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) trong báo cáo mới nhất công bố cuối tuần qua đánh giá triển vọng phục hồi kinh tế tại Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) là 'rất đáng khích lệ' trong bối cảnh hậu đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, giới chuyên gia cũng nhận định, kinh tế các nước ASEAN vẫn đối mặt không ít những 'rủi ro dai dẳng' và khu vực cần nỗ lực để phục hồi tăng trưởng bền vững.

Các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ ASEAN + 3 phát triển sẽ giúp bảo vệ tốt hơn trước khủng hoảng thanh khoản

Theo nhóm nghiên cứu Sáng kiến Đa phương hóa Chiang Mai, cơ chế thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương trong nhóm ASEAN +3 đã và đang phát triển, cung cấp bổ sung các biện pháp bảo vệ thanh khoản do các cơ chế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cung cấp.

Kinh tế ASEAN-5 tiếp tục đón nhận những tín hiệu tích cực

Kinh tế các nước ASEAN-5 ghi nhận những tín liệu lạc quan trong 10 tháng năm 2021 mặc dù đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Đây là kết quả của việc đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc-xin và hiệu quả trong điều hành chính sách của các Chính phủ.

Thế giới IMF cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á

TTH - Hãng Thông tấn Reuters ngày 20/10 đưa tin, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa quyết định hạ dự báo tăng trưởng kinh tế đối với khu vực châu Á trong năm nay, đồng thời cảnh báo làn sóng các ca nhiễm COVID-19 mới, sự gián đoạn chuỗi cung ứng và áp lực lạm phát sẽ gây ra những rủi ro giảm đối với triển vọng tăng trưởng.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống 5,9%

Theo IMF, hoạt động sản xuất toàn cầu đã bị đình trệ vì các vấn đề trong chuỗi cung ứng khiến tăng trưởng toàn cầu năm nay chỉ còn 5,9%.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021

Tại hội nghị mùa Thu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 12/10, IMF công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) cho biết những đứt gãy trong các chuỗi cung ứng và sức ép giá đang kiềm chế đà phục hồi của nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19.

ASEAN-5 đa dạng hóa các nguồn thương mại và đầu tư

ASEAN-5 (Singapore, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Việt Nam) đóng góp chung khoảng 84% GDP trị giá 3,1 nghìn tỷ USD của ASEAN vào năm 2019 và chiếm hơn 90% dòng chảy thương mại và đầu tư. Phân tích dữ liệu về thương mại hàng hóa trong giai đoạn 2015–2019 cho thấy rằng các khối địa chính trị chính bao gồm 'liên minh Hoa Kỳ', 'liên minh Đại Tây Dương' và 'khối Trung Quốc' không liên quan như một phần của các nền kinh tế ASEAN-5.

Kinh tế ASEAN-5 tăng trưởng vượt bậc trong nhiều thập kỷ qua

Các nền kinh tế trong ASEAN-5 đạt được sự tăng trưởng vượt bậc do thực hiện chính sách phục hồi kinh tế phù hợp.

5 điểm đáng chú ý về 'thảm họa COVID-19 cận kề' ở Indonesia

Ở thời điểm tháng 5, có cảm giác Indonesia đã vượt qua được điểm đại dịch COVID-19 tồi tệ nhất. Đó là khi số ca nhiễm mới giảm một nửa so với mức đỉnh hồi tháng 2. Phần lớn các khu vực vẫn duy trì giãn cách xã hội, nhưng nhiều người tin rằng nhịp sống đang dần trở lại bình thường.

Năm 2022: Tăng trưởng có thể đạt, song lạm phát khó giữ

Sáng 25/4, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân phối hợp cùng Ban Kinh tế Trung ương, Ủy Ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia để đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, đồng thời công bố ấn phẩm Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2021 của trường.

Tăng năng suất lao động - Chìa khóa cho tăng trưởng

Năng suất lao động của Việt Nam, dù đã cải thiện đáng kể, với mức tăng bình quân 5,89%/năm giai đoạn 2016-2020, cao hơn so với giai đoạn 2011-2015, song vẫn còn khoảng cách xa so với các nước ASEAN-5.