Thỏa thuận hạt nhân Iran có nguy cơ đổ vỡ hoàn toàn?

Căng thẳng giữa Iran với Mỹ và phương Tây chưa có dấu hiệu 'hạ nhiệt' khiến dư luận lo ngại thỏa thuận hạt nhân Iran được ký kết hồi năm 2015 có nguy cơ đổ vỡ hoàn toàn.

Iran tuyên bố tái khởi động lò phản ứng hạt nhân Arak

Ngày 28-8, người đứng đầu cơ quan nguyên tử Iran, ông Ali Akbar Salehi đã thông báo với các nghị sỹ nước này rằng Tehran sẽ nối lại các hoạt động ở lò phản ứng hạt nhân nước nặng Arak. Thỏa thuận JCPOA được Iran ký với 6 cường quốc gồm Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung Quốc vào năm 2015. Tổng thống Trump cho rằng thỏa thuận này không đủ để ngăn Iran phát triển chương trình hạt nhân, tên lửa đạn đạo, trong khi Nga, Trung Quốc và các nước châu Âu ký thỏa thuận cho rằng JCPOA cần được duy trì.

Nếu tuyên bố trên của ông Ali Akbar Salehi được kiểm chứng, điều đó có nghĩa là quốc gia vùng Vịnh đã sản xuất urani làm giàu nhiều hơn trước đây và vượt nhiều lần so với giới hạn của thỏa thuận.

Ngày 28/7, ông Ali Akbar Salehi, người đứng đầu Tổ chức năng lượng nguyên tử của Iran cho biết, nước này đã làm giàu 24 tấn uranium kể từ khi tham gia thỏa thuận hạt nhân năm 2015 với các cường quốc thế giới.

Theo phóng viên TTXVN tại Algiers, ngày 28/7, ông Ali Akbar Salehi, người đứng đầu Tổ chức năng lượng nguyên tử của Iran cho biết nước này đã làm giàu 24 tấn urani kể từ khi tham gia thỏa thuận hạt nhân năm 2015 và Tehran hiện đã tái khởi động lại lò phản ứng nước nặng tại cơ sở Arak.

Iran đã làm giàu 24 tấn urani từ khi tham gia thỏa thuận hạt nhân 2015

Nếu tuyên bố trên của ông Ali Akbar Salehi được kiểm chứng, điều đó có nghĩa là quốc gia vùng Vịnh đã sản xuất urani làm giàu nhiều hơn trước đây và vượt nhiều lần so với giới hạn của thỏa thuận.

Iran tuyên bố tái khởi động lò phản ứng hạt nhân mạnh nhất

Iran thông báo tái khởi động lò phản ứng hạt nhân nước nặng Arak, nơi có thể tạo ra plutonium - nguyên liệu chính của vũ khí hạt nhân.

Iran sắp mở lại lò phản ứng hạt nhân Arak

Iran đang có kế hoạch tiếp tục hoạt động của lò phản ứng hạt nhân Arak.