Tình yêu biển đảo quê hương

Những ngày cuối năm, tình yêu quê hương của người Việt khắp nơi trên thế giới đã làm ấm lòng những người đang bảo vệ vùng biển đảo của Tổ quốc.

Biển Đông trên diễn đàn ASEAN

Vấn đề biển Đông trở thành một trong những chương trình nghị sự được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 cũng như các hội nghị liên quan đang diễn ra ở thủ đô Bangkok - Thái Lan.

Đại biểu lo lắng nhịp độ tăng trưởng chưa bền vững

Ngày 30-10, Quốc hội thảo luận về vấn đề kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2019, kế hoạch 2020. Các vấn đề nóng được nhiều đại biểu đề cập liên quan đến tình hình biển Đông; phản ứng của chính quyền trước các sự cố; những yếu kém của nền kinh tế.

Bảo vệ chủ quyền: Không bao giờ nhân nhượng!

Trung tướng Trần Việt Khoa khẳng định việc bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Chúng ta cần sẵn sàng các phương án cao nhất với các tình huống có thể xảy ra

Đề xuất công khai vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, Việt Nam cần 'công khai thật chi tiết' các vi phạm của Trung Quốc ở Biển Đông và đưa ra tòa án quốc tế.

Việt Nam xây dựng quân đội mạnh, đáp ứng chiến tranh hiện đại

Phát biểu tại hội trường Quốc hội sáng 30-10 khi thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, Trung tướng Trần Việt Khoa, Giám đốc Học viện Quốc phòng bày tỏ, tình hình khu vực biển Đông có nhiều diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải xây dựng tổ chức biên chế quân đội theo tinh thần tinh gọn mạnh, đáp ứng các kiểu chiến tranh hiện đại trong điều kiện mới

Biển Đông sẽ là 'điểm nóng' của Hội nghị Cấp cao ASEAN và Đông Á

The Economic Times nhận định, những diễn biến và căng thẳng trên Biển Đông sẽ là nội dung nổi bật trong chương trình nghị sự của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 35 và Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ 14 mà Thái Lan đăng cai tổ chức diễn ra vào đầu tháng 11 tới.

Tình hình Biển Đông: Quan chức Mỹ tố cáo Trung Quốc quấy rối láng giềng

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stilwell đã đưa ra những cáo buộc này trước Tiểu ban Đông Á-Thái Bình Dương.

Biển Đông, nghị trường và ngư dân

Những bức ảnh và video clip mà ngư dân Quảng Ngãi vừa ghi được cảnh chiếc tàu ngầm hạt nhân đen trũi khổng lồ treo cờ Trung Quốc đang 'kè sát' chiếc tàu cá loại giã cào nhỏ bé của mình ở Hoàng Sa, mới đây đã xuất hiện trên truyền thông thế giới. Báo chí nước ngoài đang đặt dấu hỏi về động cơ nào khiến tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc 'trồi lên' giữa tàu cá Việt Nam ở Biển Đông?

Trung Quốc thường xuyên xâm phạm chủ quyền Việt Nam

Ngày 3/7/2007, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn kế hoạch thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam để trực tiếp quản lý 3 quần đảo Hoàng Sa, Trung Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa, Trung Sa và Nam Sa), vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Ông Nguyễn Bắc Son, Trương Minh Tuấn 'lúc đầu cũng cãi ghê lắm, có nhận lỗi đâu'

Ngày 15.10, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng có cuộc tiếp xúc với cử tri 3 quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Tây Hồ trước kỳ họp thứ 8 của Quốc hội.

Cử tri bày tỏ lo lắng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về tình hình Biển Đông

Trước việc Trung Quốc ngang nhiên đưa tàu vào khu vực thềm lục địa của Việt Nam, cử tri mong Đảng, Nhà nước và Quốc hội có quyết sách về vấn đề Biển Đông.

Bãi Tư Chính chưa hề và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền

Bãi Tư Chính trên thềm lục địa Việt Nam, đã được Việt Nam sử dụng và khai thác đặc quyền kinh tế một cách ổn định và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền.

Toan tính tàu hải cảnh Trung Quốc: Cố ý để bị nhận diện trên Biển Đông

Các tàu hải cảnh của Trung Quốc khi hoạt động tại ba bãi cạn ở Biển Đông (mà các nước khác tuyên bố chủ quyền) đã 'tự nguyện' phát đi tín hiệu nhận diện.

Chuyên gia luật quốc tế lên án hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với phần lớn diện tích Biển Đông là không có giá trị pháp lý và những hành động đơn phương của nước này tại Biển Đông là không chính đáng.

Chủ động dự báo để đấu tranh, giữ vững chủ quyền biển đảo

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Lê Việt Trường, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội cho rằng, những diễn biến xảy ra gần đây cho thấy, tình hình ở Biển Đông vẫn phức tạp.

Tham vọng độc chiếm biển Đông của Trung Quốc làm ảnh hưởng tình hữu nghị

Theo thiếu tướng Nguyễn Minh Hoàng, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc là hữu hảo từ trước đến nay. Tham vọng độc chiếm biển Đông của Trung Quốc đã làm ảnh hưởng tới tình cảm, quan hệ ngoại giao hai nước.

Cựu Đại sứ Nguyễn Trường Giang: Dân tộc ta đứng trước thời điểm lịch sử quan trọng bảo vệ chủ quyền biển

Theo ông Giang, dân tộc đang đứng trước một thời điểm lịch sử rất quan trọng, phải đối mặt với một thách thức rất nghiêm trọng trong việc bảo vệ chủ quyền biển.

Trung Quốc luôn đuối lý trong vụ việc Bãi Tư Chính ở Biển Đông

'Bãi Tư Chính là của Việt Nam. Trung Quốc đang cố ý biến vùng không tranh chấp thành vùng có tranh chấp'.

Chuyên gia đề xuất giải pháp ứng phó Trung Quốc ở biển Đông

Bảo vệ chủ quyền, các quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên biển Đông chính là bảo vệ sinh mệnh của dân tộc Việt Nam và của mỗi người Việt Nam.

Học giả Nhật Bản lên án hoạt động phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông

Trung Quốc nên rút các tàu khảo sát ra khỏi các quốc gia láng giềng, bắt đầu từ Việt Nam và tăng cường đối thoại để giải quyết tranh chấp.

Trung Quốc phải rút tàu khỏi biển Việt Nam ngay lập tức!

Hành động của Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam được xác định phù hợp với các quy định tại UNCLOS 1982.

Việt Nam bác bỏ phát ngôn của Trung Quốc về bãi Tư Chính

Bãi Tư Chính nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, không phải khu vực tranh chấp hay có chồng lấn.

Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của VN, hoàn toàn không có tranh chấp

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định Bãi Tư Chính hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.Đình Hiếu

Việt Nam bác bỏ tuyên bố sai trái của Trung Quốc về bãi Tư Chính

Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi hợp pháp bằng các biện pháp mà luật pháp quốc tế cho phép.

Bãi Tư Chính hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định Bãi Tư Chính hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Việt Nam xác minh Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 982 ra Biển Đông

Về việc Ủy ban Chính pháp trung ương Trung Quốc vừa qua thông báo triển khai giàn khoan Hải Dương 982 ra vùng biển sâu, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng khẳng định các cơ quan chức năng Việt Nam đang theo dõi và xác minh thông tin.

Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền của VN, hoàn toàn không có tranh chấp

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định Bãi Tư Chính hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Báo Ấn Độ lên án Trung Quốc xâm phạm EEZ của Việt Nam

Tờ Economic Times của Ấn Độ trong bài viết đăng tải mới đây lên án mạnh mẽ các hành động gây hấn gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông.

Báo Nhật Bản: Trung Quốc cần chấm dứt hành động vi phạm ở Biển Đông

Bài báo trên tờ Sakai nhấn mạnh Bãi Tư Chính cách bờ biển Trung Quốc hơn 600 hải lý và rõ ràng nằm ngoài EEZ và thềm lục địa của Trung Quốc, trong khi nằm hoàn toàn trong EEZ của Việt Nam.

Dư luận quốc tế phản ứng với đòi hỏi phi lý của Trung Quốc trên Biển Đông

Cáo buộc của Trung Quốc rằng Việt Nam vi phạm các quyền và lợi ích của Trung Quốc, đồng thời yêu cầu Việt Nam phải chấm dứt các hoạt động khoan tìm dầu khí tại bãi Tư Chính cho thấy rõ những đòi hỏi phi lý, bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, khiến dư luận quốc tế bất bình.

Các nghị sĩ Mỹ tiếp tục lo ngại hành động của Trung Quốc ở Biển Đông

Các thành viên Quốc hội Mỹ đặc biệt quan ngại về hành động gây hấn, áp đặt 'cường quyền' của Trung Quốc ở Biển Đông, cản trở tự do hàng hải.

Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ lên án các hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông

Rạng sáng 19/9 (theo giờ Hà Nội), Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đã tổ chức phiên điều trần về chính sách của Mỹ tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dưới sự chủ trì của Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa James Risch và Thượng nghị sĩ đảng Dân chủ Bob Menedez. Người điều trần là Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương David Stilwell.

Thượng tôn pháp luật: Lời giải cho hòa bình Biển Đông

Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei đều phê chuẩn UNCLOS. Công ước này nghiêm cấm sử dụng, đe dọa sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp trên biển.

'Cản trở hoạt động dầu khí của VN trong vùng EEZ là vi phạm UNCLOS'

Việt Nam kiên quyết phản đối nhóm tàu Hải Dương 8 (HD-8) của Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với vùng đặc quyền kinh tế và yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ nhóm tàu.

Chuyên gia Australia: Các nước cần phản đối các hoạt động vi phạm UNCLOS 1982

Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia Đông Nam Á ven biển.

Tổng thống Philippenes: Phán quyết Biển Đông là 'ràng buộc, không thể kháng cáo'

Tại cuộc gặp song phương với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm 29-8, Tổng thống Philippenes Rodrigo Duterte khẳng định, phán quyết của Tòa trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc liên quan đến vấn đề Biển Đông là 'phán quyết cuối cùng, mang tính ràng buộc và không thể kháng cáo'.

Indonesia: ASEAN cần đẩy mạnh thảo luận về vấn đề Biển Đông

Các nước thành viên ASEAN cần đẩy mạnh hơn nữa các thỏa thuận song phương, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, nhằm tạo sức mạnh và vị thế cho ASEAN trên các diễn đàn quốc tế.

Giới chuyên gia Indonesia: ASEAN cần thảo luận vấn đề Biển Đông tại các diễn đàn

Trước việc Trung Quốc đưa tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 vào Bãi Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, chuyên gia Beni Sukadis, Điều phối viên của Viện Nghiên cứu quốc phòng và chiến lược Indonesia (Lesperssi), cho rằng bất kỳ nước nào khi đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 đều phải tuân thủ.

Đón Tổng thống Philippines Duterte, Bắc Kinh có lợi gì?

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau hôm nay để bàn về thỏa thuận khai thác dầu khí trên biển Đông, sau khi xảy ra hàng loạt vụ việc liên quan đến tàu Trung Quốc khiến quan hệ hai nước căng thẳng.

ASEAN cần hợp tác để yêu cầu luật pháp quốc tế thực thi trên Biển Đông

Chuyên gia Biển Đông Vũ Thanh Ca chia sẻ ý kiến về sự vi phạm luật pháp quốc tế của Trung Quốc trên biển Đông.