Du lịch tâm linh hút khách sau Tết Nguyên đán

Qua ngày Rằm tháng Giêng, người dân vẫn tiếp tục các chuyến du xuân đầu năm đến các lễ hội, địa điểm tâm linh để cầu một năm bình an, may mắn. Nắm bắt nhu cầu này, các doanh nghiệp lữ hành chào bán loạt tour du lịch kết hợp đi lễ chùa giá rẻ, thu hút sự quan tâm của nhiều du khách.

U mê 'đốt tiền' liệu có mua được bình an, tài lộc?

Đầu Xuân Giáp Thìn, nhiều khu hóa vàng tại các đền, chùa trên cả nước luôn rực lửa. Đốt vàng mã là một hình thức mê tín dị đoan, song nhiều người vẫn u mê 'đốt tiền' cầu bình an, tài lộc gây lãng phí, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng 'buôn thần bán thánh'.

Đốt vàng mã hay dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật

Mỗi độ xuân về, việc đi lễ chùa vãn cảnh, cầu tài cầu lộc, cầu bình an như trở thành một tập tục, thói quen của nhiều người Việt. Thế nhưng những năm trở lại đây, có lẽ 'phú quý sinh lễ nghĩa', nét văn hóa ban đầu đã phần nào thay đổi, biến tướng.

Điều còn đọng lại trong Lễ hội Vía bà Ngũ hành Long Thượng

Sau gần 4 ngày diễn ra (từ ngày 18 đến ngày 21 tháng Giêng), Lễ hội Vía Bà Ngũ hành Long Thượng, tại xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, thu hút hàng chục ngàn lượt người ở các địa phương trong và ngoài tỉnh đến cầu 'quốc thái - dân an', ước mong một năm mới bình an, may mắn.

Nhiều nhà chùa nói 'không' với việc đốt vàng mã

Theo ước tính, mỗi năm người Việt đốt gần 60.000 tấn vàng mã, tương đương số tiền gần 5.800 tỷ đồng. Điều này không chỉ gây lãng phí mà còn gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn trong phòng cháy chữa cháy. Đốt vàng mã cũng không có trong văn hóa Phật giáo, bởi vậy mà nhiều nhà chùa đã nói 'không' với việc đốt vàng mã.

Lễ hội cầu ngư trong tâm thức người dân làng Cam Lâm

Trải qua hàng trăm năm, lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn luôn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân nơi đây. Lễ hội được tổ chức trang trọng góp phần bảo tồn giá trị di sản cha ông và cầu cho một năm ra khơi bình an, tàu thuyền đầy ắp cá, tôm.

Lễ hội cầu ngư trong tâm thức người dân làng Cam Lâm

Trải qua hàng trăm năm, lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn luôn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân nơi đây. Lễ hội được tổ chức trang trọng góp phần bảo tồn giá trị di sản cha ông và cầu cho một năm ra khơi bình an, tàu thuyền đầy ắp cá, tôm.

Quảng Ngãi: Hội LHPN các cấp phấn đấu trồng hơn 200 nghìn cây xanh trong năm 2024

Sáng 27/2, tại thôn Thọ An, xã Bình An (huyện Bình Sơn), Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây' vì một Việt Nam xanh năm 2024.

Hội LHPN tỉnh phát động 'Tết trồng cây' năm 2024

Sáng 27/2, tại thôn Thọ An, xã Bình An (Bình Sơn), Hội LHPN tỉnh tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây' vì một Việt Nam xanh năm 2024.

Bao nhiêu lời cảm ơn y, bác sỹ cho đủ!

Sự khỏe mạnh, bình an của nhiều người hôm nay chính là lời cảm ơn, là món quà diệu kỳ của cuộc đời dành tặng các y, bác sĩ không quản ngại khó khăn, đương đầu với nguy hiểm trong những ngày tháng đại dịch COVID-19 hoành hành.

Bảo đảm an toàn trong du xuân mùa lễ hội

Quy tụ đến hàng chục nghìn người dân và du khách thập phương, các lễ hội tháng Giêng nhộn nhịp 'biển người' đổ về cầu mong may mắn, bình an trong năm mới. Để bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn, tránh mặt trái và hệ lụy trong mùa lễ hội tâm linh, lực lượng chức năng dồn sức giữ gìn an ninh trật tự. Dịp này, người dân đến với các lễ hội cũng cần bảo đảm văn minh cho các chương trình.

Bình Định: Dâng hương tưởng niệm các nạn nhân trong vụ thảm sát Bình An

Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Tây Sơn tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm các nạn nhân trong vụ thảm sát Bình An cách đây 58 năm (26/2/1966-26/2/2024).

Dâng hoa, dâng hương tưởng niệm 58 năm vụ thảm sát Bình An

Sáng 26-2, tại khu di tích lịch sử Gò Dài thuộc xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn, lãnh đạo tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm 58 năm vụ thảm sát Bình An (26.2.1966 – 26.2.2024).

Tìm hiểu ý nghĩa của cầu an và cầu siêu

Cầu an và cầu siêu trong Phật giáo có ý nghĩa đặc biệt, các khóa Lễ Cầu An là thiết lễ, tụng kinh, cầu nguyện cho người sống thoát khỏi bệnh tật hay tai qua nạn khỏi. Còn Lễ Cầu Siêu cũng thế, nhưng mục đích là nguyện cầu cho người chết thoát khỏi cảnh khổ sinh về thế giới an vui.

Phân luồng, bảo đảm an ninh, vệ sinh tại chùa núi Châu Thới

Nhằm bảo đảm cho người dân địa phương và du khách thập phương đến chùa núi Châu Thới tham quan, đi lễ chùa, UBND TP.Dĩ An đã chỉ đạo các ngành như Công an, Ban Chỉ huy Quân sự thành phố và phường Bình An phối hợp tổ chức phân luồng giao thông, sắp xếp chỗ giữ xe, mái che người dân đi từ bãi xe đến cổng chùa.

Du khách thập phương đổ về Đền Cửa Ông cầu bình an đầu năm mới

Đầu năm mới là dịp người dân địa phương cùng du khách thập phương đổ về Đền Cửa Ông - Quảng Ninh để cầu bình an trong một năm mới.

Thả hoa đăng cầu mong bình an

Tối 24/2 (rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu), rất đông người dân và phật tử đã đến rừng dừa nước Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) tham gia chương trình thả hoa đăng, cầu nguyện một năm mới mạnh khỏe, bình an, hạnh phúc

Giới trẻ xếp hàng dài trước máy xin xăm tự động ở TPHCM

Vào dịp Tết Giáp Thìn 2024, đã có rất nhiều người dân đến chùa Vạn Phật (TPHCM) để xin xăm bằng máy tự động.

Đắk Nông: Đạo tràng Từ Nghiêm tổ chức lễ cầu an đầu năm mới Giáp Thìn

Sáng 24-2, tại Đạo tràng Từ Nghiêm (TT.Đắk Mâm, H.Krông Nô) trang nghiêm diễn ra lễ cầu an đầu năm mới Giáp Thìn.

Podcast: Đi lễ đầu xuân, việc tốt nên làm

Lễ tết cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng là tín niệm đã in sâu vào các thực hành tín ngưỡng khắp ba miền đất nước. Đi lễ đầu xuân là thời khắc để con người hướng đến những giá trị tốt đẹp, cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Đó cũng là hoạt động thể hiện tự chủ trong văn hóa cần được khuyến khích nên làm.

Bố mẹ bạn trai phản đối khi ra mắt, bạn trai xui cứ 'ăn cơm trước kẻng'

Khi về ra mắt bố mẹ bạn trai, biết tôi hơn người yêu 3 tuổi, gia đình phản đối kịch liệt. Bạn trai liên tục động viên, anh ấy còn đề nghị chúng tôi cứ có con thì kiểu gì bố mẹ anh ấy cũng đồng ý.

Người dân đội mưa đi chùa Phúc Khánh, dâng lễ cầu bình an ngày Rằm tháng Giêng

Chùa Phúc Khánh (hay còn gọi Tổ đình Phúc Khánh) là một ngôi chùa cổ thuộc phường Thịnh Quang (quận Đống Đa, TP Hà Nội). Nhiều năm nay, ngôi chùa luôn đón hàng nghìn người dân, phật tử về cầu an mỗi dịp rằm tháng Giêng.

Biển người đón Tết Nguyên tiêu ở TP.HCM

Chiều 24/2, hàng nghìn người đổ về quận 5 để hòa chung không khí đón Tết Nguyên tiêu của người Hoa ở TP.HCM. Nhiều người cố gắng chen chúc chạm vào đoàn lân, rồng để lấy may.

Lễ chùa Rằm tháng Giêng - nét đẹp cầu an của người Việt

Người Việt xưa quan niệm: 'Cúng cả năm không bằng Lễ chùa rằm tháng Giêng'. Vì thế, vào ngày 14, 15 tháng Giêng hàng năm, người dân Việt nói chung và Gia Lai nói riêng thường đến chùa cầu nguyện, mong ước có cuộc sống bình an, hạnh phúc, đủ đầy.

Sắm lễ tiền triệu đi cầu tài lộc tại đền Bà Chúa Kho

Ngày rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân đổ về đền Bà Chúa Kho, nhiều người sắm lễ 'khủng' để cầu tài lộc, cầu mong làm ăn thuận lợi và năm mới bình an.

Du khách hành hương đến chùa Châu Thới được tặng nước suối, khăn lạnh

Trong hai ngày 23 và 24-2 (tức ngày 14, 15 tháng giêng âm lịch), lễ hội Rằm tháng giêng được tổ chức tại chùa Châu Thới, phường Bình An, TP.Dĩ An.

Nét đẹp văn hóa đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

Ngày Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Thượng nguyên, Tết Nguyên tiêu...) trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

Hàng ngàn người chen nhau về Miếu Bà Thiên Hậu để xem Thánh Mẫu

Để cầu khấn may mắn và bình an trong năm mới, hàng ngàn người chen lấn đổ về khu vực Miếu Bà Thiên Hậu chờ Thánh Mẫu đi qua để cầu bình an.

Đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng - nét đẹp văn hóa của người Việt

Ngày Rằm tháng Giêng trong tâm thức người Việt là ngày lễ trọng đại, nên người dân thường đi lễ chùa mong cầu bình an hay sửa soạn mâm lễ cúng gia tiên với tinh thần hướng về tổ tiên, nguồn cội.

Hà Nội: Hàng nghìn người bất chấp mưa rét đổ về phủ Tây Hồ dâng lễ Rằm tháng Giêng

Dù thời tiết Hà Nội hôm nay mưa lạnh nhưng vẫn có hàng nghìn người nườm nượp đổ về phủ Tây Hồ để dâng hương cầu may mắn, bình an.

Đấu giá 9 chiếc thánh đăng gây quỹ từ thiện

Ngày 24-2, Ban trị sự miếu Bà Thiên Hậu TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức Lễ hội Thánh đăng xuân Giáp Thìn 2024.

Nam Định: Dầm mưa, chịu rét xuyên đêm chờ xin ấn đền Trần

m 23/2 (tức 14 tháng Giêng), hàng nghìn người chen chân, dầm mưa dự Lễ Khai ấn đền Trần Nam Định và xin ấn cầu tài lộc, bình an, công danh.

Phủ Tây Hồ đông nghịt người ngày Rằm tháng Giêng

Trưa nay (24-2), hàng nghìn người dân Hà Nội đã đổ về Phủ Tây Hồ để làm lễ nhân ngày Rằm tháng Giêng.

Du khách thập phương đội mưa đi lễ phủ Tây Hồ ngày Rằm tháng Giêng

Ngày 24/2, thời tiết tại Hà Nội trời mưa, kèm rét buốt, nhưng từ sáng sớm đến cuối giờ chiều hàng nghìn người đã có mặt tại phủ Tây Hồ để lễ Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024.

Người dân đã ý thức hơn việc cúng vàng mã ngày Rằm tháng Giêng

Đi lễ đền chùa vào Rằm tháng Giêng để xin lộc, cầu bình an đã trở thành phong tục truyền thống tốt đẹp của người dân Việt. Sự chuyển biến tích cực của ban quản lý các di tích và ý thức của người dân trong việc cúng lễ vàng mã thể hiện nếp sống văn hóa đang dần cải thiện.

Người dân TP.HCM tấp nập đi lễ chùa ngày rằm tháng Giêng

Nhiều người dân TP.HCM đã tới chùa Ngọc Hoàng để cầu tài lộc, con cái, tình duyên, sức khỏe, bình an… trong ngày rằm tháng Giêng, sáng 24/2.

Người dân TPHCM đi lễ chùa, cầu an vào rằm tháng Giêng

Ngày 24-2, tức ngày rằm tháng Giêng, đông đảo người dân TPHCM đã đến chùa để thắp hương, cầu mong năm mới bình an.

Người Hà Nội đi lễ chùa Rằm tháng Giêng

Ông bà ta có câu 'lễ quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch là dịp lễ tết quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt. Ngay từ sáng sớm, rất đông người dân Thủ đô và du khách đã đến chùa chiêm bái, dâng hương hoa, thắp nhang để cầu bình an, may mắn trong năm mới. Ghi nhận nhanh của PVTHTT.

Đền chùa vắng người đi lễ ngày Rằm tháng Giêng

Ngày rằm tháng giêng là một ngày lễ quan trọng của người Việt, đặc biệt là người theo Phật giáo. Người dân đến lễ chùa để cúng dường, cầu mong sự may mắn, bình an. Tuy nhiên, hôm nay (24/2), thời tiết không thuận lợi nên các đền chùa vắng người đi lễ hơn mọi năm.

Rước rồng vàng du xuân ở TP.Thủ Dầu Một

Sáng 24-2, TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức rước linh vật Rồng vàng Đất Thủ du xuân trên một số tuyến đường tại TP.Thủ Dầu Một. Sự kiện đã thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, mang lại không khí vui tươi, phấn khởi và bình an trong những ngày đầu năm Giáp Thìn 2024. Dưới đây là một số hình ảnh do phóng viên Báo Bình Dương ghi nhận tại sự kiện lần đầu tiên được TP.Thủ Dầu Một tổ chức.

Người dân đội mưa rét đi lễ Rằm tháng Giêng

Mặc dù trời mưa, kèm rét buốt, nhiều người dân và du khách thập phương vẫn có mặt tại phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc để làm lễ Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024.

Lễ chùa đầu năm - Nét văn hóa tốt đẹp

Hôm nay (24/2) là Rằm tháng Giêng âm lịch năm Giáp Thìn 2024. Cũng như người dân khắp mọi miền đất nước, từ những ngày đầu năm mới đến ngày Rằm tháng Giêng, người dân Cà Mau thường đi lễ chùa thắp hương cầu mong sức khỏe, gia đạo bình an, mọi việc hanh thông, thuận lợi trong cả năm.