Nhiều nước tiêm kết hợp các loại vaccine ngừa Covid-19

Để tăng tốc tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 trên thế giới, tận dụng những ưu điểm khác nhau của các loại vaccine, nhiều nước trên thế giới áp dụng hoặc thử nghiệm tiêm kết hợp 2 loại khác nhau.

Châu Âu: Lo lắng mùa khai giảng do biến thể Delta

Bắt đầu năm học mới, còn đó nỗi lo đối với nhiều quốc gia châu Âu bởi biến thể Delta có khả năng lây nhiễm COVID-19 cao tiếp tục làm gia tăng số ca mắc, đặc biệt ở trẻ em, bởi nhiều em nhỏ chưa được tiêm phòng.

Đức tiêm phòng COVID-19 cho trẻ em 12 tuổi trở lên trước mùa khai giảng

Đức sẽ bắt đầu tiêm phòng COVID-19 cho trẻ em từ 12 tuổi trở lên, Bộ trưởng Y tế Đức cho hay.

Lo biến thể Delta, Đức chuẩn bị thắt chặt nhập cảnh đối với du khách

Đức đang chuẩn bị thắt chặt các quy định đối với những người nhập cảnh vào nước này với yêu cầu du khách từ bất kỳ quốc gia nào đến Đức cũng phải xuất trình giấy xét nghiệm âm tính trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan nhanh của các ca mắc Covid-19

WHO yêu cầu Trung Quốc 'minh bạch' thông tin, hợp tác điều tra nguồn gốc Covid-19

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus yêu cầu Trung Quốc 'minh bạch, cởi mở và hợp tác, đặc biệt là về thông tin, dữ liệu thô mà chúng tôi yêu cầu vào thời kỳ đầu đại dịch', AP đưa tin.

Đức gỡ bỏ hạn chế đối với người nhập cảnh từ Anh, Ấn Độ

Viện dịch tễ Robert Koch (RKI) của Đức ngày 5/7 thông báo cơ quan này sẽ điều chỉnh phân loại 5 nước gồm Ấn Độ, Nepal, Nga, Bồ Đào Nha và Anh từ danh sách các nước xuất hiện biến thể mới của SARS-CoV-2, chuyển sang danh sách các nước có tỷ lệ lây nhiễm cao.

Indonesia có số ca Covid-19 cao kỷ lục, Trung Quốc đạt mục tiêu tiêm chủng

Giới chức Indonesia tiếp tục ghi nhận số ca nhiễm Covid-19 theo ngày cao kỷ lục kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở nước này.

EMA hướng dẫn tiêm vaccine AstraZeneca cho người có tiền sử chảy máu hiếm gặp

Ngày 11/6, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) đã ban hành hướng dẫn không nên tiêm vaccine ngừa COVID-19 của AstraZeneca cho những người có tiền sử chảy máu hiếm gặp, đồng thời cho biết đang xem xét các trường hợp viêm cơ tim sau khi tiêm vaccine ngừa COVID-19 nói chung.

Nhiều nước châu Âu tiếp tục nới lỏng quy định phòng dịch

Đến 6h ngày 30-5 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận 170.590.645 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 3.547.313 ca tử vong và 152.569.305 người đã bình phục.

Đức yêu cầu người đến từ Anh phải cách ly 2 tuần

Viện Robert Koch của Đức ngày 21/5 đã đưa Anh vào danh sách khu vực bùng phát biến thể, theo đó yêu cầu những người đến từ Anh phải cách ly trong vòng 2 tuần sau khi nhập cảnh.

Ấn Độ lại xác lập kỷ lục mới về số ca mắc Covid-19 theo ngày, hơn 414.000 ca

Theo số liệu cập nhật của Worldometers đến 8 giờ sáng 7-5 (theo giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 156.672.834 ca mắc và 3.269.034 ca tử vong do Covid-19. Trong đó, tình hình dịch bệnh tại Ấn Độ chưa có dấu hiệu suy giảm khi nước này tiếp tục ghi nhận số ca mắc mới cao nhất từ trước đến nay là 414.433 ca, đây cũng là ngày thứ ba trong một tuần qua nước này ghi nhận số ca mắc theo ngày ở mức hơn 400.000 ca.

Đức tiêm chủng kỷ lục trên 1 triệu mũi vaccine Covid-19 trong một ngày, hào phóng hỗ trợ Ấn Độ

Đức lần đầu tiên đạt mức tiêm chủng gần 1,1 triệu liều vaccine Covid-19 trong một ngày trên tổng dân số trên 83 triệu người.

Đức, Kuwait hạn chế đi lại với Ấn Độ

Ngày 24/4, Bộ Y tế Đức thông báo sẽ hạn chế nhập cảnh đối với hành khách từ Ấn Độ trong bối cảnh quốc gia Nam Á đang điểm nóng dịch COVID-19 của thế giới, chủ yếu do sự xuất hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2.

Hơn 138 triệu ca Covid-19 trên toàn cầu

Theo thống kê của Worldometers, trong ngày qua, thế giới ghi nhận 733.986 ca mắc mới và 12.822 ca tử vong, nâng số ca mắc và tử vong trên toàn cầu lên lần lượt là 138.005.432 và 2.971.212. Với 185.248 ca mắc mới trong ngày 13-4, Ấn Độ lập kỷ lục về số ca mắc mới tính theo ngày kể từ khi đại dịch bùng phát trong nước.

Đức điều chỉnh khuyến nghị về việc tiêm vaccine AstraZeneca

Đức khuyến nghị những người dưới 60 tuổi đã được tiêm một mũi vaccine AstraZeneca có thể tiêm mũi thứ hai với một loại vaccine khác như BioNTech/Pfizer hoặc Moderna.

Số ca tử vong do Covid-19 giảm mạnh, WHO trấn an về vắc-xin AstraZeneca

Đức, Pháp và Italia hôm 15/3 cho biết sẽ ngưng sử dụng vắc-xin ngừa Covid-19 do AstraZeneca sản xuất, sau khi một số quốc gia khác ghi nhận những biến chứng nghiêm trọng.

Nhiều nước châu Âu tiếp tục sử dụng vaccine AstraZeneca

Nhiều nước châu Âu đã khẳng định tiếp tục sử dụng vaccine AstraZeneca, mặc dù trước đó tại Nam Phi có nghi ngại về hiệu quả đối với virus biến chủng.

Trung Quốc phá đường dây làm giả vắc-xin Covid-19, Đức muốn mua vắc-xin Nga

Công an Trung Quốc ở các tỉnh Giang Tô, Sơn Đông và thủ đô Bắc Kinh đã bắt giữ hơn 80 người liên quan đến đường dây sản xuất hơn 3.000 liều vắc-xin Covid-19 giả.

Đức tiếp tục đặt mua hàng triệu liều vaccine COVID-19 tới năm 2022

Bộ trưởng Y tế Đức cho biết nước này đang đặt mua vaccine COVID-19 cho năm 2022.

Chuyên gia Đức khuyến cáo về vắcxin COVID-19 của AstraZeneca

Bộ Y tế Đức công bố khuyến cáo vắcxin cập nhật của STIKO, trong đó cho biết hiện vẫn chưa có dữ liệu đầy đủ để đánh giá hiệu quả của vắcxin do AstraZeneca sản xuất với người trên 65 tuổi.

Không phải bà Merkel, Bộ trưởng Y tế Đức mới là chính trị gia được yêu thích nhất

52% người dân Đức hy vọng Bộ trưởng Jens Spahn sẽ có 'tác động lớn nhất có thể' đối với chính trị trong năm tới, cao hơn 1% so với Thủ tướng Angela Merkel - chính trị gia được yêu thích nhất năm 2019.

EU sắp đồng loạt tiêm chủng vắc-xin Covid-19

Tất cả các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có kế hoạch bắt đầu tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 từ ngày 27/12, theo Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn.

Tin tức thế giới hôm nay 16/11: Đội ngũ của ông Biden muốn sớm thông qua gói cứu trợ mới

Đội ngũ của ông Biden kêu gọi Quốc hội Mỹ sớm thông qua gói cứu trợ Covid-19 mới; Đức có thể duy trì các biện pháp hạn chế ít nhất 4 - 5 tháng… là những tin quốc tế mới nhất trong ngày 16/11.

Đức phải duy trì các biện pháp hạn chế chống Covid-19 ít nhất 4-5 tháng

Nhiều Bộ trưởng quan trọng trong chính phủ Đức ngày 15/11 cho biết, dịch Covid-19 còn căng thẳng còn phải kéo dài từ 4-5 tháng.

Tình hình dịch COVID-19: Thế giới có gần 48 triệu ca nhiễm

Châu Á là khu vực ghi nhận nhiều ca nhiễm nhất thế giới (13.940.779 ca), trong đó Ấn Độ đứng đầu khu vực với 8.312.947 ca. Với gần 11.550.000 ca, Bắc Mỹ là khu vực bị ảnh hưởng thứ hai.

Đức ủng hộ nhưng không tham gia chương trình COVAX của WHO

Berlin ủng hộ, song sẽ không mua vắcxin ngừa COVID-19 thông qua chương trình của WHO, bởi Đức đã theo một dự án chung của Liên minh châu Âu (EU) để mua các loại vắcxin tiềm năng.

Đức tự tin có vắc xin COVID-19 trong vài tháng tới

Bộ trưởng Y tế Jens Spahn hôm thứ Năm cho biết, Đức dự kiến sẽ có vắc xin COVID-19 trong những tháng tới và chắc chắn là vào năm 2021.

Châu Âu phòng ngừa làn sóng lây nhiễm dịch thứ hai

Theo Roi-tơ và TTXVN, ngày 6-8, Chính phủ một số nước châu Âu siết chặt các biện pháp hạn chế do lo ngại làn sóng thứ hai của đại dịch Covid-19 gia tăng trong kỳ nghỉ hè năm nay. Bộ Y tế Thụy Sĩ thông báo đã bổ sung Xin-ga-po, Ru-ma-ni và Tây Ban Nha vào danh sách các vùng lãnh thổ có nguy cơ cao lây nhiễm Covid-19.

Bộ trưởng Y tế Đức kêu gọi WHO xem lại cách xử lý đại dịch Covid-19

Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn ngày 17/7 kêu gọi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đẩy nhanh việc xem xét lại cách xử lý đối với đại dịch Covid-19.

Chính phủ Đức tuyên bố đóng góp 500 triệu euro cho WHO

Ngày 25/6, Đức đang tăng tài trợ đáng kể đóng góp cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Chính phủ Đức tuyên bố đóng góp 500 triệu euro cho WHO

Bộ trưởng Y tế Đức Jens Spahn cho biết trong tổng 500 triệu euro mà Đức cam kết đóng góp cho WTO, có 200 triệu euro được sử dụng để bù đắp cho thiếu hụt hỗ trợ từ nước khác.

Đức đóng góp 500 triệu euro cho WHO

Theo phóng viên TTXVN tại Đức ngày 25/6, Đức đang tăng tài trợ đáng kể đóng góp cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO).

Đức phản ứng việc Tổng thống Trump cắt quan hệ với WHO

Ngày 30/5, Đức chỉ trích quyết định cắt đứt quan hệ với Tổ chức Y tế Thế giới của Tổng thống Trump và nói đây là việc làm 'đáng thất vọng', gây tổn hại cho nền y tế toàn cầu.

Bộ trưởng Y tế Đức: Có thể phải mất nhiều năm mới có vaccine điều trị Covid-19

Bộ trưởng Y tế Đức, ông Jens Spahn nhận định, việc phát triển vaccine phòng dịch Covid-19 có thể mất nhiều năm, lâu hơn nhiều so với kỳ vọng của Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Tìm ra vắc xin Covid-19 có thể mất vài năm

Ông Jens Spahn, Bộ trưởng Y tế Đức, cảnh báo việc phát triển vắc xin Covid-19 là một trong những nhiệm vụ thách thức nhất trong y học và có thể mất vài năm để tìm ra.

Lợi cả đôi đường

Tin tốt lành đã đến với tất cả bệnh nhân nhiễm Covid-19 từ các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang điều trị ở Đức khi Berlin mới đây quyết định chi trả toàn bộ chi phí điều trị cho họ. Vậy là những bệnh nhân này không còn phải lo lắng về tờ hóa đơn điều trị vốn đắt đỏ và có thể yên tâm chữa bệnh.

Số ca mắc mới Covid-19 tại Đức tăng ngày thứ 3 liên tiếp

Sau vài ngày có dấu hiệu chững lại, số ca mắc mới Covid-19 ở Đức đã tăng trở lại ngày thứ 3 liên tiếp, số ca thiệt mạng cũng đã vượt mốc 2.000 người.

Mỹ có số người tử vong vì Covid-19 cao kỷ lục, châu Âu cận kề đỉnh dịch

Đến sáng ngày 4/4 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 1.095.917 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 58.787 trường hợp tử vong và 225.796 trường hợp đã khỏi bệnh - theo thống kê của Đại học Johns Hopkins.