Quả phật thủ: Nhiều công dụng hữu ích cho sức khỏe

Theo Đông y, phật thủ có vị cay, chua, đắng, tính ấm, đi vào hai kinh phế, tỳ. Tác dụng lý khí, hành khí chỉ thống, hóa đàm, kiện vị, chỉ khái (làm hết ho).

Tái hiện hình ảnh 3D tượng Phật ở Afghanistan

Hai tượng Phật nổi tiếng khắc vào vách đá sa thạch cổ đại ở thung lũng Bamiyan của Afghanistan (một tượng cao 54,8m, một tượng cao 36,5m) từng là 2 tượng Phật cao nhất thế giới và là di sản thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận.

Thầy thuốc trẻ tiêu biểu: 'Đại dịch Covid-19 khiến tôi trưởng thành hơn'

Đó là chia sẻ của BS Ngô Việt Anh, Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM).

Nghệ thuật Phương Đông cảm hứng & khuôn mẫu

'Câu chuyện Nghệ thuật' (The Story of Art) của Giáo sư Ernst Gombrich in lần đầu năm 1950 và trong 70 năm qua đã được dịch ra gần 30 thứ tiếng với hơn 8 triệu bản được bán ra. Ấn bản mới nhất vừa được ra mắt là tái bản lần thứ 16 đã có mặt tại Việt Nam, do NXB Dân Trí và Omega Plus ấn hành.

Bhutan tài trợ nghiên cứu Phật học tại Đức

Quỹ Phật giáo Bhutan Khyentse vừa công bố chương trình học bổng nghiên cứu Phật giáo Tây Tạng và Phật học tại Đại học Ludwig Maximilian Munich (Đức) - một trong những trường đại học lâu đời nhất ở châu Âu.

'Lão đại' rap Việt tái xuất và trận đấu với Binz, Karik

Trong Rap Việt, Wowy giữ vị trí đặc biệt của một 'lão đại' như cách anh được dân underground định danh. Khi đấu với đồng nghiệp trên ghế nóng, anh cũng tạo ra màu sắc riêng.

Thiết kế Phật giáo của người đồng sáng lập New York Times

Nhà thiết kế đồ họa Milton Glaser (Hoa Kỳ), người đồng sáng lập tạp chí New York Times là một trong những biểu tượng lớn của ngành thiết kế hiện đại với nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó có các thiết kế Phật giáo.

Niềm tự hào của văn học dân gian Ấn Độ

Ấn Độ có kho tàng văn học dân gian, trong đó có văn học dân gian các dân tộc thiểu số vào hàng phong phú, lâu đời nhất thế giới. Nhờ ý thức giữ gìn, bảo tồn, các câu chuyện cổ dân gian Ấn Độ có sức sống bền bỉ, lan tỏa mạnh mẽ và trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học kinh điển sau này.

116 ngày trên giường bệnh Việt Nam của nam phi công người Anh

Hôm nay, bệnh nhân 91 đã có mặt tại quê hương của mình. Chặng đường 116 ngày qua quả thực là tiền lệ chưa từng có tại Việt Nam cũng như thế giới.

Hành trình 115 ngày đáng nhớ của phi công người Anh và y bác sĩ Việt Nam

Với bệnh nhân 91 (BN91) - phí công người anh, có những lúc tưởng chừng như sự sống không còn và nếu 'buông' thì BN sẽ ra đi. Nhưng đến ngày hôm nay, trải qua 115 ngày điều trị Covid-19 tại Việt Nam, phi công Anh đã bước qua 'cửa tử', với sự nỗ lực của các y bác sĩ.

Ổ dịch Buddha đổi thành 'Quán Không Tên'

Quán bar Buddha (phường Thảo Điền, quận 2) đã hoàn tất thủ tục thay đổi thương hiệu và mở cửa trở lại với tên gọi 'Quán Không Tên'.

Quán bar Buddha từng là ổ dịch Covid-19 hoạt động trở lại với tên Quán Không Tên

Quán bar Buddha từng có 18 người nhiễm Covid-19 từ ca bệnh 91, phi công người Anh vừa trở lại hoạt động với tên mới là Quán Không Tên

Phi công Anh được công bố khỏi bệnh

Chiều nay 6/7, Bộ Y tế đã chính thức công bố khỏi bệnh cho bệnh nhân 91, nam phi công Anh 43 tuổi.

Dịch COVID-19: Bệnh nhân người Anh có thể sớm được xuất viện, về nước

Theo Bộ Y tế, đến 18 giờ ngày 22/6, Việt Nam tiếp tục không có ca mắc mới COVID-19, tổng số người tiếp xúc gần và nhập cảnh từ vùng dịch đang được theo dõi sức khỏe (cách ly) hiện là 6.519 trường hợp, trong đó: Cách ly tập trung tại bệnh viện 74 ca; cách ly tập trung tại cơ sở khác 5.653 ca; cách ly tại nhà, nơi lưu trú 792 ca.

Khoảnh khắc bật ra câu nói đầu tiên của phi công Anh sau 90 ngày tử sinh

Sau khi chuyển từ BV Nhiệt đới sang BV Chợ rẫy, phi công Anh bắt đầu tập nói sau khoảng thời gian dài chìm sâu trong giấc ngủ.phi công

Những kỳ tích của trái tim!

Sự sống của những ca bệnh nặng này, không chỉ là kỳ tích của y học, mà hơn thế, là kỳ tích của những trái tim, những trái tim đã hết mình cứu chữa người bệnh; những trái tim đã sẵn sàng đùm bọc, lo lắng, yêu thương và dõi theo mỗi ca bệnh như thể việc 'trong nhà'.

TP.HCM vẫn chưa cho phép quán ăn Thái Buddha vốn là ổ dịch Covid - 19 được hoạt động trở lại

Quán ăn Thái - 'Buddha' ở phường Thảo Điền, quận 2 (TP.HCM), nơi từng là ổ dịch Covid-19 lớn nhất Thành phố phải đổi tên bằng tiếng Việt, không sử dụng tiếng nước ngoài

Bệnh nhân liên quan ổ dịch quán bar Buddha tái nhiễm COVID-19 lần 2

Bệnh nhân 224 ở ổ dịch quán bar Buddha (phường Thảo Điền, quận 2, TP Hồ Chí Minh) từng được công bố khỏi bệnh 2 lần trước đó, nay lại tái dương tính.

Bệnh nhân mắc COVID-19 từ ổ dịch quán bar Buddha tái dương tính lần 2

Bệnh nhân 224 (39 tuổi, quốc tịch Brazil) mắc COVID-19 do liên quan đến ổ dịch bar Buddha (Q.2, TPHCM) tái dương tính lần 2 với SARS-COV-2. Đây là trường hợp đầu tiên tại TPHCM tái nhiễm lần 2.

TP.HCM: Bệnh nhân ở 'ổ dịch' Buddha lại tái dương tính lần 2 với SARS-COV-2, phải quay trở lại viện điều trị lần thứ 3

Điều trị thành công Covid-19, BN224 tái dương tính lần 1 sau 14 ngày xuất viện, sau đó được tiếp tục điều trị tại BV Dã chiến Củ Chi. Tuy nhiên, một lần nữa, 15 ngày sau khi xuất viện, kết quả bệnh nhân đã dương tính trở lại với SARS-COV-2.

Bệnh nhân người Brazil tái nhiễm virus SARS-CoV-2 tại TPHCM

Anh Eduardo B (39 tuổi, quốc tịch Brazil) là bệnh nhân số 224 nhiễm Covid-19 mới đây phải nhập viện sau khi tái nhiễm Covid-19.

Bệnh nhân COVID-19 từng đến ổ dịch bar Buddha tái nhiễm lần 2

Chỉ sau 15 ngày xuất viện, bệnh nhân 224 (32 tuổi, quốc tịch Brazil) phải quay lại điều trị tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi do tái nhiễm lần 2.

Đã gỡ bảng hiệu 'Buddha bar'

Được biết, 'Quán ăn Thái (B.V.D.D.H.A)' nơi từng là tâm điểm của chỉ trích và phản ứng dữ dội khi kinh doanh trái phép, trở thành ổ dịch covid-19 lớn nhất tại TP.HCM và đặc biệt là việc sử dụng từ 'Buddha' để làm tên nơi kinh doanh quán bar, mới đây đã gỡ bảng hiệu.