Hạ mức tăng trưởng toàn cầu, IMF kêu gọi cùng tháo gỡ trở ngại để phục hồi

Ngày 5/10, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Kristalina Georgieva đã phát biểu tại hội nghị trực tuyến ở Đại học Bocconi (Italy), trước thềm Hội nghị thường niên của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB), dự kiến được tổ chức tại Washington D.C trong tuần từ 11 đến 17/10 tới.

Hy Lạp quay cuồng trong làn sóng cháy rừng ở 'mọi ngõ ngách'

Hy Lạp đang hứng chịu đợt thảm họa chưa từng có, với 586 vụ cháy rừng bùng lên 'ở mọi ngõ ngách' của đất nước, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis nói trong bài phát biểu trên truyền hình ngày 9/8.

234 nhà khoa học cảnh báo thảm họa của thế giới

Trái đất đang nóng lên nhanh đến mức chỉ trong 1 thập kỷ nữa sẽ vượt qua mức mà các nhà lãnh đạo thế giới nỗ lực ngăn chặn, các nhà khoa học của Liên Hợp quốc nói trong báo cáo mang tên 'Mã đỏ cho nhân loại' công bố ngày 9/8.

Bảo vệ, sử dụng bền vững nguồn nước ngầm vì sự sống con người

Nguồn nước ngầm có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người và các sinh vật trên trái đất. Tuy nhiên, không phải lúc nào con người cũng có thể biết và xác định, tiếp cận, đo lường hay nghiên cứu nước ngầm. Bộ Tài nguyên và Môi trường mong muốn các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp và người dân nâng cao nhận thức, chuyển biến thành hành động để cùng hướng đến phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.

Xây dựng Hệ thống đo đạc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ý kiến về việc ban hành Hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp quốc gia.

Biến đổi khí hậu đã tác động lớn đến đời sống con người

Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động rất lớn đến đời sống con người.

Thông tin 'TP HCM biến mất năm 2050': Triều cường, điểm đen ngập lụt ở Sài Gòn thế nào?

Những đợt triều cường kỷ lục tại TPHCM khiến thành phố này có khả năng ngập lụt ở khắp nơi. Trong khi những giải pháp ứng phó trước mắt và lâu dài chưa thực sự phát huy hiệu quả.

Thông tin năm 2050, TP Hồ Chí Minh và đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ là chưa đủ cơ sở khoa học

Bộ TN&MT cho rằng, thông tin miền Nam nước ta có thể ngập dưới đỉnh triều vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học và dựa trên các giả định cực đoan.

Thông tin 'ĐBSCL bị xóa sổ vào năm 2050' chưa đủ cơ sở khoa học

Chuyên gia Việt Nam cho rằng, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị xóa sổ vào năm 2050' do biến đổi khí hậu là chưa đủ cơ sở khoa học và chỉ dựa trên các giả định cực đoan.

Thông tin năm 2050 TPHCM bị 'xóa sổ' là giả định cực đoan

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của Tổ chức Climate Central (Mỹ) là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.

Bác tin TP.HCM, đồng bằng sông Cửu Long bị xóa sổ vào năm 2050

Viện Khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu khẳng định thông tin TP.HCM, ĐBSCL sẽ bị xóa sổ vào năm 2050 là chưa đủ cơ sở khoa học.

Bác bỏ thông tin năm 2050, TPHCM và ĐBSCL bị 'xóa sổ'

Chiều 1/11, PGS.TS Huỳnh Thị Lan Hương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định, thông tin lan truyền năm 2050, TPHCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ là chưa đủ cơ sở khoa học, chỉ dựa trên các giả định cực đoan.

Công bố TPHCM và ĐBSCL bị xóa sổ năm 2050: Thiếu cơ sở, cực đoan?

Các nhà nghiên cứu của Bộ TN&MT cho biết, thông tin vào năm 2050, TP.HCM và ĐBSCL sẽ bị xóa sổ như công bố của các nhà khoa học của Climate Central trên tạp chí Nature Communications là chưa đủ cơ sở và dựa trên giả định cực đoan.