Bác sĩ đoạt Giải Nobel tiết lộ về 'siêu vắc-xin' chống đại dịch tương lai

TS-BS Drew Weissman, Giám đốc Viện Đổi mới RNA thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ), một trong 2 nhà khoa học vừa đoạt Giải Nobel Y sinh 2023, đang nỗ lực phát triển siêu vắc-xin pan-coronavirus.

Chủ nhân Nobel Y học được VinFuture trao giải từ 2 năm trước

TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman - đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2021 vừa được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2023.

Chủ nhân VinFuture được vinh danh Nobel Y sinh 2023

Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó và đồng nghiệp người Mỹ Drew Weissman, những người đã khám phá về mRNA (RNA thông tin) - công nghệ giúp nhanh chóng tạo ra vắc xin COVID-19 như Pfizer, đã giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vào thứ Hai (2/10).

Giải Nobel Y học vinh danh người tạo ra công nghệ vắc xin COVID-19

Chủ nhân giải Nobel lĩnh vực Y/Sinh học năm nay vừa được công bố, thuộc về hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman vì nghiên cứu về công nghệ mRNA, tạo nên công cụ quan trọng để hạn chế sự lây lan của đại dịch COVID-19.

Giải Nobel Y Sinh vinh danh 2 nhà nghiên cứu vắc xin Covid-19

Giải Nobel Y Sinh năm 2023 được trao cho 2 nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19.

Nobel y học trao cho nghiên cứu vắc-xin mRNA, góp phần quan trọng chống Covid-19

Giải Nobel về y học năm nay đã được trao cho Katalin Karikó và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu của họ về vắc xin mRNA, loại vắc xin có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự lây lan của Covid-19.

Hai nhà khoa học giành giải Nobel Y Sinh nhờ vắc xin Covid-19

Nghiên cứu dẫn tới vắc xin mRNA đầu tiên ngừa Covid-19 đã giúp nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman giành giải Nobel Y Sinh.

Katalin Karikó và Drew Weissman - những chủ nhân Giải VinFuture giành Nobel Y học với công trình nghiên cứu vắc xin COVID-19

Hôm 2.10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska thông báo nhà khoa học Katalin Karikó (Hungary) và Drew Weissman (Mỹ) lần lượt giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vì những khám phá cho phép phát triển vắc xin mRNA COVID-19.

Pháp phát triển thành công vaccine điều trị ung thư phổi, giảm nguy cơ tử vong

Một công ty công nghệ sinh học của Pháp tuyên bố phát triển thành công vaccine ung thư, có hiệu quả điều trị cao, giảm đến 41% nguy cơ tử vong ở những người mắc bệnh ung thư phổi.

Các hãng dược phẩm ở Mỹ ấn định giá vaccine ngừa COVID-19

Theo Giám đốc điều hành các hãng sản xuất vaccine, các nhà sản xuất Mỹ đã định giá niêm yết đối với vaccine ngừa COVID-19 của từng hãng, dao động trong khoảng từ 120-130 USD một liều tiêm.

Vaccine Moderna, Pfizer cải tiến có hiệu quả ngừa biến thể BA.2.86

Ngày 6/9, hai hãng dược phẩm của Mỹ là Moderna và Pfizer đã công bố các dữ liệu thử nghiệm lâm sàng, khẳng định rằng vaccine ngừa COVID-19 phiên bản cải tiến của mình có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa biến thể phụ BA.2.86 có tính đột biến cao của virus gốc SARS-CoV-2.

Moderna, Pfizer lạc quan về tác dụng của vắc xin Covid-19 trước biến thể BA.2.86 mới

Ngày 7-9, Reuters dẫn thông tin từ hãng dược Moderna và đối thủ Pfizer cho biết, các loại vắc xin Covid-19 mới điều chỉnh đã tạo ra kết quả tích cực trong các thử nghiệm chống lại biến thể phụ BA.2.86, là dạng đột biến cao của biến thể SARS-CoV-2 Omicron, vốn gần đây gây lo ngại về khả năng gia tăng lây nhiễm trở lại.

EMA phê duyệt vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer và BioNTech

Theo thông báo, Cơ quan Quản lý Dược phẩm châu Âu 'đã khuyến nghị cấp phép cho một loại vaccine Comirnaty mới được cập nhật để nhắm vào biến thể phụ Omicron XBB.1.5.'

Một hãng dược tự tin bản vaccine Covid-19 mới có thể chống biến thể Eris

Moderna hôm 17/8 cho biết dữ liệu nghiên cứu ban đầu cho thấy vaccine Covid-19 cập nhật của họ có hiệu quả chống lại các biến thể phụ Eris và Fornax trên người.

Vaccine chạy đua cùng biến thể Covid-19 mới, nhưng ai còn muốn tiêm?

Một loại vaccine Covid-19 mới sẽ được ra mắt tại Mỹ vào tháng tới, nhưng các chuyên gia y tế lo ngại không nhiều người còn muốn tiêm, ngay cả khi số ca nhập viện do Eris - một biến thể mới của virus corona - đang gia tăng.

Nước PI giàu hydrogen và kiềm rất tốt cho sức khỏe

Các tài liệu nghiên cứu được công bố trên Thư viện Y khoa Quốc Gia Hoa Kỳ(Pubmed) đã chỉ rõ với độ pH cao (tính kiềm mạnh), giàu vi khoáng, các cụm phân tử nước nhỏ và chống oxy hóa mạnh; nước Pi có tác dụng lớn trong việc cân bằng độ pH cho cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch, thải độc tố từ bên trong cũng như phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý như ung thư, gout, tim mạch, tiểu đường...

BioNTech bị kiện liên quan đến tác dụng phụ của vaccine COVID-19

Hãng sản xuất vaccine BioNTech đang phải đối mặt vụ kiện đầu tiên tại Đức, liên quan đến 1 trường hợp bị mất thị lực ở mắt được cho là do tiêm vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech phát triển. Phiên xét xử đã diễn ra hôm 3/7 tại thành phố Rottweil.

Chương trình Thời sự 23h00 | 04/07/2023

Đảm bảo cung ứng đủ điện từ nay đến cuối năm 2023, Cựu kế toán trưởng AIC đã đầu thú, Tăng cơ hội tiếp cận vaccine mới cho trẻ; BioNTech đối mặt vụ kiện tại Đức liên quan đến tác dụng phụ của vaccine ngừa COVID-19... là những tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.

Nâng cao năng lực sản xuất vaccine trong nước

Đại dịch Covid-19 đã cho thấy tầm quan trọng của việc các quốc gia chủ động nâng cao năng lực sản xuất vaccine trong nước. Phát triển và sản xuất vaccine giúp các quốc gia ứng phó với bệnh truyền nhiễm mới, bảo đảm nguồn cung cấp vaccine an toàn, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Do đó, Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển, sản xuất vaccine.

Đức xem xét các đơn kiện liên quan tiêm vaccine phòng COVID-19

Hơn 2 năm sau khi triển khai chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19 nhanh và quy mô rộng nhất trên thế giới, từ ngày 12/6, các tòa án ở Đức sẽ bắt đầu xem xét các đơn khiếu kiện liên quan những tác dụng phụ sau khi tiêm loại vaccine này.

BioNTech đối mặt với vụ kiện đầu tiên về tác dụng phụ của vắc xin COVID

BioNTech sẽ ra tòa vào thứ Hai (12/6) sau khi bị một phụ nữ Đức kiện đòi bồi thường thiệt hại do tác dụng phụ của vắc xin COVID-19. Đây có thể là sự mở màn cho hàng trăm vụ kiện tiếp theo chống lại hãng dược phẩm này.

EU và Pfizer/BioNTech điều chỉnh hợp đồng cung cấp vaccine COVID-19

Ngày 26/5, Liên minh châu Âu (EU) cùng 2 công ty dược phẩm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) thông báo đã đạt được thỏa thuận về việc sửa đổi hợp đồng cung ứng vaccine phòng bệnh COVID-19, theo đó giảm số lượng vaccine và lùi thời điểm giao hàng đến năm 2026.

EU và Pfizer/BioNTech điều chỉnh hợp đồng cung cấp vaccine COVID-19

Ngày 26/5, Liên minh châu Âu (EU) và các công ty dược phẩm gồm Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) thông báo đã đạt được thỏa thuận về việc sửa đổi hợp đồng cung ứng vaccine phòng bệnh COVID-19, theo đó giảm số lượng vaccine và lùi thời điểm giao hàng đến năm 2026.

Bệnh lao gia tăng vì xung đột

Các quan chức hàng đầu của Liên hợp quốc, các nhà lãnh đạo ngành y tế và các nhà hoạt động đã yêu cầu thế giới đầu tư nhiều hơn để phát triển vaccine mới và giải quyết sự gia tăng của bệnh lao do tác động của Covid-19 và các cuộc xung đột ở Ukraine và Sudan.

'Bom hẹn giờ' của ngành y tế thế giới

Bệnh lao cướp đi sinh mạng của khoảng 4.400 người/ngày, trong đó có 700 trẻ em.

Liều vaccine tăng cường kéo dài hiệu quả ngừa biến thể Omicron

Sau 9 tháng kể từ khi tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường, hiệu quả ngăn lây nhiễm là dưới 30%, trong khi khả năng ngăn các triệu chứng bệnh chỉ còn khoảng 13%.

Pfizer/BioNTech đề nghị EU đền bù hợp đồng vaccine Covid-19

Tuy nhiên, Liên minh châu Âu (EU) cũng có thể nâng cấp lên các loại vaccine Covid-19 mới có thể phòng, chống các biến thể của SARS-CoV-2 trong tương lai.

Pfizer và BioNtech đề nghị EU trả tiền hủy mua vaccine Covid-19

Trong bối cảnh dư thừa vaccine ngừa Covid-19, Tập đoàn dược phẩm Pfizer (Mỹ) và công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) đã đưa ra đề nghị mới với Liên minh châu Âu (EU), trong đó có điều khoản các nước thành viên trong khối phải trả 50% giá thành của mỗi liều vaccine Covid-19 bị hủy hợp đồng.

Pfizer và BioNTech đề nghị EU trả tiền cho việc hủy mua vaccine ngừa COVID-19

Ngày 30/4, báo Finacial Times đưa tin trong bối cảnh dư thừa vaccine ngừa COVID-19, Tập đoàn dược phẩm Pfizer (Mỹ) và công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) đã đưa ra đề nghị mới với Liên minh châu Âu (EU), trong đó có điều khoản các nước thành viên trong khối phải trả 50% giá thành của mỗi liều vaccine ngừa COVID-19 (khoảng 10 euro) bị hủy hợp đồng.

Công dân Bỉ tố cáo Chủ tịch EC có liên quan việc mua vaccine COVID-19

Công dân Bỉ đã tố cáo bà von der Leyen đã qua mặt Chính phủ liên bang bằng cách trực tiếp tham gia đàm phán hợp đồng lớn về vaccine qua tin nhắn SMS với Giám đốc điều hành tập đoàn dược phẩm Pfizer.

Các nhà sản xuất vaccine COVID-19 bị kiện gây tổn hại cho người dùng

Theo các công ty tư vấn luật, trên khắp nước Đức có ít nhất 185 vụ kiện dân sự liên quan các nhà sản xuất vaccine phòng COVID-19 với cáo buộc vaccine gây ra tổn hại cho người dùng đang chờ xét xử.

BioNTech triển khai 6 phòng thí nghiệm sản xuất vaccine tại Rwanda

Các phòng thí nghiệm di động - được làm từ các container vận chuyển hàng hóa đã được tái chế - sẽ lắp ráp tại Kigali của Rwanda để tạo thành một trung tâm sản xuất vaccine phòng ngừa một số bệnh.

Bài học từ cuộc chiến chống COVID-19 ở Singapore

Nhờ tiếp cận và triển khai sớm vắc-xin, Singapore là một trong những nước có tỉ lệ tử vong vì COVID-19 thấp nhất thế giới

Công nghệ mARN có thể nhanh chóng sản xuất vaccine ngừa ung thư?

Vaccine mARN đã đạt được thành công đầu tiên trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19. Mục tiêu tiếp theo, các nhà khoa học đang xem xét liệu công nghệ này có thể tạo ra một phương pháp mới ngăn ngừa ung thư hay không.

Viễn cảnh tụt dốc của nhiều 'ông lớn' dược phẩm sau Covid-19

Hơn 2 năm qua, nhiều hãng dược phẩm lớn của phương Tây đã kiếm được hàng tỉ đô la Mỹ từ đại dịch Covid-19 nhờ bán vaccine và các loại thuốc điều trị dịch bệnh này. Thế nhưng, các hãng này hiện đang phải đối mặt với rủi ro doanh thu lao dốc và sức ép của nhà đầu tư về việc sử dụng số tiền kiếm được trong thời kỳ dịch bệnh một cách khôn ngoan.

Israel: Không phát hiện mối liên hệ giữa vaccine Pfizer với ca đột quỵ

Trong tuyên bố chung, hãng Pfizer của Mỹ và BioNTech của Đức cho biết họ có thông tin về các ca đột quỵ do cục máu đông ở người từ 65 tuổi trở lên sau khi tiêm vaccine cải biến.

Vaccine mới nhất của Pfizer/BioNTech có thể liên quan tới bệnh đột quỵ

Một hệ thống giám sát an toàn vaccine phát hiện vaccine Covid-19 cải tiến của Pfizer/BioNTech có thể liên quan tới bệnh đột quỵ.

Vaccine COVID-19 mũi tăng cường hiệu quả với người cao tuổi

Ngày 9/1, nhóm nhà nghiên cứu Israel cho biết liều tiêm tăng cường bằng vaccine ngừa virus SARS-CoV-2 và biến thể Omicron do 2 hãng Pfizer và BioNTech hợp tác bào chế đã giúp giảm mạnh tỷ lệ nhập viện ở những bệnh nhân cao tuổi. Đây là một trong số những bằng chứng đầu tiên chứng tỏ hiệu quả của mũi vaccine này trên thực tế.