Danh nhân Phạm Thận Duật và một Việt Nam nằm giữa các đường biên

Những nghiên cứu mới về cuốn 'Hưng Hóa Địa chí' của danh nhân Phạm Thận Duật của các học giả phương tây đã làm rõ hơn về những đóng góp của ông với việc nghiên cứu Việt Nam từ nhiều góc độ, khẳng định ông là một nhà văn hóa đa diện.

Địa phương nào được vua Hàm Nghi tặng 2 con voi bằng vàng?

Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.

Đường Trương Đình Hội ở quận 4 và 8: Trùng tên... Người này là ai?

Hiện dư luận xôn xao trước 2 đường ở TP.HCM có tên gần giống nhau: đường Trương Đình Hợi ở quận 4 và đường Trương Đình Hội ở quận 8. Ông Trương Đình Hội là một nhân vật có thật trong lịch sử Việt Nam, là chí sĩ yêu nước.

Làng Trị Cụ tên nôm làng Gũ, sau Cách mạng Tháng Tám thuộc xã Lĩnh Toại. Trước cải cách ruộng đất xã này chia thành xã Hà Phú và Hà Toại, nay sáp nhập, trở về tên cũ Lĩnh Toại, huyện Hà Trung. Làng Gũ ở bên sông lớn, có chợ, người đông, nhiều bến đò, một đò dọc, bốn đò ngang:

Góp thêm lời đề nghị về việc đầu tư, tôn tạo và nâng cấp các di tích lịch sử

Là một đảng viên 55 năm tuổi Đảng, đọc bản dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI trình Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, tôi thấy rất phấn khởi và tin tưởng. Phấn khởi vì sự phát triển của tỉnh và sự trưởng thành của Đảng bộ. Tin tưởng vì những tốt đẹp chắc chắn sẽ đến trong giai đoạn 2021 - 2025 để tỉnh Quảng Trị 'đạt đến trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình cao của cả nước'. Từ một tỉnh bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nặng nề, điểm xuất phát cực kỳ thấp mà đến năm 2030 'Nằm trong nhóm 30 tỉnh phát triển của cả nước', thật sự là một bước tiến ngoạn mục và lớn lao.

Vùng Cùa, từ mạch nguồn cách mạng...

Vùng Cùa gồm 2 xã Cam Chính và Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ, là nơi triều đình phong kiến nhà Nguyễn chọn xây dựng 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở để phòng bị cho kinh thành Huế khi thất thủ; nơi ghi dấu ấn lịch sử vị vua yêu nước trẻ tuổi Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương hiệu triệu văn thân, sĩ phu yêu nước toàn quốc đứng lên phò vua đánh đuổi giặc Pháp xâm lược cách đây 135 năm, ngày 13/7/1885. Như mạch nguồn cách mạng chảy mãi, dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi tụ nghĩa từ 'kinh đô kháng chiến' thành Tân Sở hun đúc nên khí chất người Cam Lộ nói chung và vùng Cùa nói riêng luôn trung dũng kiên cường đánh giặc cứu nước, đi đầu trong xây dựng quê hương.

Mong ước 'Tre Cần Vương' sẽ tỏa bóng nơi xứ Cùa

Trong những ngày tháng Tám lịch sử, có dịp lên vùng Cùa, Cam Lộ, chúng tôi thật sự xúc động khi đến thăm Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, dâng hương tại Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương vừa được xây dựng trang nghiêm, kỳ vĩ, tạc vào không gian vùng chiến khu xưa một vóc dáng công trình vừa uy nghi, thiêng liêng, vừa gần gũi, ấm áp. Được biết, công trình được khánh thành vào ngày 13/7/2020, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020).

Gặp cơn hoạn nạn mới biết ai là kẻ trung thần

Những kẻ thật lòng yêu nước và nhớ ơn nhà Ngô không thể cúi đầu khoanh tay để cho tên loạn thần Dương Tam Kha tọa hưởng phú quý và tác oai tác quái.

Bồi đắp truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Huyện Cam Lộ có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công trong những năm tháng chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Mỗi di tích đều có những ý nghĩa to lớn về giá trị lịch sử, là nơi giáo dục, bồi đắp truyền thống cách mạng, yêu nước của cha ông cho thế hệ trẻ, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Vua Hàm Nghi trong lòng dân Cam Lộ

Nhà Nguyễn được thành lập sau khi vua Gia Long lên ngôi năm 1802. Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, đất nước bước vào thời kỳ đen tối, rối ren. Đỉnh điểm những khó khăn nhất của triều đình là sau khi vua Tự Đức băng hà. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có 3 ông vua lần lượt bước lên ngai vàng rồi bị phế và bị giết là: Dục Đức, Hiệp Hòa và Kiến Phúc. Trong bối cảnh loạn ly ấy, Hàm Nghi được chọn bước lên ngai vàng ngày 2 tháng 8 năm 1884.

Dấu ấn lịch sử và hồn thiêng sông núi luôn hiển hiện sống động trong dòng chảy hôm nay

Ngày 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Nhân dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với Nhà sử học DƯƠNG TRUNG QUỐC - Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam.

Khánh thành Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 15/7/2020, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Trị cho biết, Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ (Quảng Trị) đã được tổ chức khánh thành, đưa vào thờ cúng trang nghiêm và trang trọng.

Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, triều Nguyễn nổi lên ba vị vua yêu nước. Trong đó, vua Hàm Nghi từng dời kinh thành, bôn tẩu, ra chiếu Cần Vương. Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã khánh thành Đền thờ vua Hàm nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại di tích quốc gia Thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị), UBND huyện Cam Lộ đã tổ chức lễ khánh thành đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại khu di tích quốc gia thành Tân Sở (xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị), UBND huyện Cam Lộ tổ chức lễ khánh thành đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần Vương kêu gọi hào kiệt, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp giành lại độc lập cho dân tộc (13.7.1885 - 13.7.2020).

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13-7, tại Di tích quốc gia Thành Tân Sở ở xã Cam Chính, UBND huyện Cam Lộ (Quảng Trị) tổ chức Lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Hôm nay 13/7/2020, kỷ niệm 135 năm Ngày Vua Hàm Nghi ban Dụ Cần Vương chống Pháp 13/7 (1885-2020), huyện Cam Lộ tổ chức Lễ khánh thành công trình Đền thờVua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương tại Khu di tích lịch sử quốc gia Thành Tân Sở, thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Đức Dũng; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch- Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Dương Trung Quốc; Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, PGS-TS Đỗ Bang; đại diện Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc- TP. Huế; Phòng Quốc huy công Nguyễn Phúc tộc- hậu duệ của Binh bộ Thượng thư Tôn Thất Thuyết;họ Nguyễn Văn- hậu duệ của Kỳ vỹ Quận công Nguyễn Văn Tường; cùng đông đảo cán bộ và Nhân dân huyện Cam Lộ, xã Cam Chính tham dự buổi lễ.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia thành Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã diễn ra lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, hướng đến 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Hịch Cần Vương chống Pháp xâm lược (13/7/1885-13/7/2020).

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương

Ngày 13/7, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, Quảng Trị) đã diễn ra lễ khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương. Đây là hoạt động nhằm hướng đến 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương chống Pháp xâm lược (13/7/1885 - 13/7/2020).

Gần 7 tỷ đồng xây dựng đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sỹ Cần Vương

Đền thờ gồm năm gian và hai chái, được mô phỏng theo phong cách kiến trúc thời nhà Nguyễn, có tổng vốn đầu tư xây dựng gần 7 tỷ đồng từ nguồn ngân sách và xã hội hóa.

Khánh thành Đền tưởng niệm và lễ rước long vị Vua Hàm Nghi

Ngày 13/7, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ tổ chức khánh thành Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương. Đây là một trong những hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Kỷ niệm 135 năm (13/7/1885-13/7/2020) ngày Vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương, kêu gọi hào kiệt, sĩ phu và nhân dân yêu nước đứng lên chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc.

Khánh thành Đền thờ Vua Hàm Nghi cùng các tướng sĩ Cần Vương

Đền thờ vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương được thiết kế gồm 5 gian, 2 chái, mô phỏng theo phong cách kiến trúc thời nhà Nguyễn. Công trình có tổng vốn đầu tư xây dựng gần 7 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách của Nhà nước và xã hội hóa, được khởi công từ tháng 7-2019.

Khánh thành Đền tưởng niệm và lễ rước long vị Vua Hàm Nghi

Sáng 13-7, UBND tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Cam Lộ tổ chức khánh thành Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương.

Rước long vị vua Hàm Nghi về di tích thành Tân Sở

Ngày 12-7, tại Đại nội Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), tỉnh Quảng Trị đã long trọng tổ chức lễ cung rước Long vị vua Hàm Nghi về Khu Di tích Quốc gia Thành Tân Sở.

Nguồn gốc cái tên của thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám

Theo nghiên cứu của tác giả Claude Gendre, Đề Thám đã bắt đầu chống Pháp từ tháng 9 năm Hàm Nghi thứ nhất, trước khi vị vua này chống Pháp và kêu gọi Cần Vương.

Cam Lộ phát huy hiệu quả giá trị di tích lịch sử cách mạng

Cam Lộ là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng. Nơi đây lịch sử từng hai lần chọn đặt 'kinh đô kháng chiến' quốc gia, đó là thành Tân Sở ở xã Cam Chính- nơi vua Hàm Nghi dựng cờ, ban Chiếu Cần Vương chống Pháp và thị trấn Cam Lộ- nơi đặt trụ sở làm việc và đón tiếp ngoại giao của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thời chống Mỹ. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện còn có hơn 20 điểm di tích lịch sử cách mạng, ghi dấu chiến công chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Mỗi di tích có ý nghĩa to lớn làm cho người dân hiểu rõ hơn giá trị lịch sử, là nơi giáo dục cho thế hệ trẻ truyền thống yêu nước của cha ông, đồng thời là điểm đến thu hút khách du lịch, quảng bá hình ảnh mảnh đất, con người Cam Lộ với bạn bè trong nước và quốc tế.

Quân dân Nam kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương

Quân dân Nam kỳ kháng Pháp trên mặt trận quân sự và văn chương của tác giả Nguyễn Duy Oanh 'là một công trình nghiên cứu khá công phu, giúp cho người đọc hiểu biết cụ thể hơn, sâu sắc hơn gần 3 thập kỷ mà quân và dân Nam kỳ đã đi đầu trong sự nghiệp chống thực dân Pháp của cả nước' (GS Hồ Sĩ Khoách).

Không chịu khuất phục Pháp, vua Hàm Nghi cùng Tôn Thất Thuyết quyết tâm chủ chiến

Trong triều đình Huế, phái chủ chiến vẫn nuôi hi vong giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Vua Hàm Nghi lên ngôi, phong trào Cần Vương được phát động kêu gọi nhân dân đánh giắc giúp vua cứu nước.

Vì sao xe tải dưới 1,5 tấn không còn được coi là xe con?

Tổng cục Đường bộ VN lý giải về quy định xe tải dưới 1,5 tấn không còn được coi là xe con trong Quy chuẩn báo hiệu đường bộ mới.

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương

Để kịp thời khánh thành đưa vào sử dụng đúng vào dịp kỷ niệm 135 năm ngày Vua Hàm Nghi ban Chiếu Cần Vương 13/7 (1885-2020), hiện nay, UBND huyện Cam Lộ đang chỉ đạo đơn vị thi công khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạng mục công trình Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương.