Số hóa các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Cam Lộ

Hưởng ứng Năm chuyển đổi số các hoạt động của Đoàn và Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năm 2023, trong tháng 6/2023, Huyện đoàn Cam Lộ đã triển khai và hoàn thành Công trình thanh niên 'Số hóa địa danh lịch sử, mảnh đất và con người huyện Cam Lộ' tại các khu di tích, địa chỉ đỏ trên địa bàn huyện.

Đưa trò về miền di sản

Thời gian qua, các tour du lịch trải nghiệm gắn với giáo dục đã thu hút học sinh các trường học trên địa bàn Quảng Trị.

Những lớp học 'không vách ngăn'

Trường HNQT iSchool Quảng Trị tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, không chỉ dạy HS trên lớp mà tăng cường dạy ngoài không gian lớp học.

Lên đất Mường Khô nghe chuyện thủ lĩnh Hà Văn Mao đánh giặc ngoại xâm

Sinh ra trên đất Mường Khô (xã Điền Trung, huyện Bá Thước) Hà Văn Mao (Hà Công Mao) được biết đến là vị thủ lĩnh văn võ toàn tài đã lãnh đạo người dân khu vực miền núi xứ Thanh hưởng ứng mạnh mẽ phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19.

Đoàn đại biểu dự hội thảo Báo Đảng các tỉnh, TP miền Trung – Tây Nguyên thăm Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam

Nối tiếp những hoạt động bên lề của Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng 4), sáng nay 23-4, các đại biểu của đoàn Báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã đến tham quan Đền thờ Vua Hàm Nghi và các tướng sĩ Cần Vương, thăm Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Chiều 22/4, tại TP Đông Hà, Báo Quảng Trị tổ chức Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên, lần thứ 10 (vòng IV) với chủ đề 'Báo Đảng với việc tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới' với sự tham gia của gần 400 đại biểu đến từ 42 đoàn báo Đảng các tỉnh, thành phố trong khu vực và cả nước. Dự hội thảo về phía tỉnh Quảng Trị có đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; lãnh đạo các ban, sở, ngành.

Đoàn đại biểu báo Đảng các địa phương thăm địa chỉ đỏ tại Quảng Trị

Trong dịp về dự hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên lần thứ 10 (vòng IV), đại biểu đoàn Báo Hà Tĩnh và các báo đã tham gia hành trình về nguồn đầy ý nghĩa.

Sông Gianh lưu khí phách Cần Vương

Phong trào Cần Vương dọc bờ sông Gianh đã lưu dấu ấn quan trọng trong lòng người dân nơi đây. Những tướng lĩnh, lãnh binh rời chốn quan trường về quê theo vua Hàm Nghi nương nhờ lưu vực sông nước, núi rừng dựng cờ chính nghĩa. Nhiều nhân vật lịch sử nổi lên kiêu hùng là tấm gương trung trinh yêu nước mà hậu duệ bây giờ vẫn nhắc nhớ.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 28)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Lên mường Trịnh Vạn nghe chuyện kể Cầm Bá Thước đánh giặc ngoại xâm

Là người con của đất mường Trịnh Vạn, nay là xã Vạn Xuân (Thường Xuân), Cầm Bá Thước - một trong những vị thủ lĩnh xuất sắc của đồng bào các dân tộc miền núi xứ Thanh trong phong trào Cần vương chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19. Trải qua thời gian gần 150 năm, trở về ngôi đền thiêng thờ ông nằm soi bóng xuống ngã ba sông, trong âm vang của núi rừng, hậu thế lại được nghe chuyện kể về vị dũng tướng năm xưa.

Người có công trong khởi nghĩa Cần Vương

Trần Tu (? - 1885) là nhân vật xuất hiện trong khởi nghĩa Cần Vương nổi tiếng ở Quảng Ngãi năm 1885. Lâu nay ít người biết về ông, bởi nguồn sử liệu rất hiếm.

Phát huy giá trị di tích thành Tân Sở ở Quảng Trị

Sự kiện vua Hàm Nghi và các đại thần Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường chọn thành Tân Sở ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, làm 'kinh đô kháng chiến', ra Dụ Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược đã để lại bài học quý về lòng yêu nước cho hậu thế.

Trang trọng lễ rước báu vật vua Hàm Nghi

Lễ hội Hàm Nghi - Sơn Phòng năm 2023 diễn ra ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, rước các báu vật của vua Hàm Nghi đến nhà cố đạo mới (người giữ báu vật).

Quảng Trị trồng cây đầu Xuân tại Khu di tích thành Tân Sở

Ngày 27/1, mùng Sáu Tết, tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây, đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão năm 2023 tại Khu di tích thành Tân Sở, nơi có Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các chiến sĩ trong phong trào Cần Vương chống Pháp.

Quảng Trị phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'

Ngày 27/1, tại Khu di tích quốc gia Tân Sở (thôn Mai Đàn, xã Cam Chính, Huyện Cam Lộ, Quảng Trị), tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão năm 2023.

Quảng Trị: Phát động Tết trồng cây ở Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi

Sáng 27/1 (tức mùng 6 Tết Quý Mão 2023), tại khu di tích lịch sử Quốc gia Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và chiến sĩ Cần Vương - Thành Tân Sở thuộc huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Quảng Trị trồng cây đầu Xuân tại Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi

'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tổ chức tại Khu di tích thành Tân Sở, nơi có Đền tưởng niệm Vua Hàm Nghi và các chiến sĩ Cần Vương.

Kỳ lạ ngôi làng hơn một thế kỷ người dân thay nhau canh giữ bảo vật vua ban

Người dân xã Phú Gia luôn tự hào được sống trên mảnh đất nơi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương, đây cũng là nơi vua ban nhiều báu vật để dâng cúng Thánh mẫu. Hơn một thế kỷ qua, người dân nơi đây luôn thay nhau gìn giữ và xem đó là báu vật linh thiêng, có giá trị tâm linh và mang lại sự bình an.

Kỳ tài danh nhân tuổi Mão

Trong lịch sử dân tộc, nhiều danh nhân tuổi Mão không chỉ là người cứu nước, danh tướng, quân sư, mà còn là bậc tài hoa nghệ thuật. Trong đời sống của họ có nhiều việc khác thường, nhưng để lại cho hậu thế những giá trị tinh thần vô giá.

Sắc thắm Vũ Quang

Những miền quê NTM ở huyện miền núi Vũ Quang đang ngập tràn sắc xuân và không khí tươi vui, phấn khởi. Một mùa xuân mới tràn đầy niềm tin và hy vọng đang mở ra...

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Không gian của vua Hàm Nghi tại Huế

TTH - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khai mạc không gian trưng bày 'Vua Hàm Nghi, cuộc đời và nghệ thuật' tại nhà Tế Tửu – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là sự kiện ý nghĩa được nhiều người mong đợi để tìm hiểu cuộc đời và chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật của một vị vua yêu nước, một nghệ sĩ tài hoa.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trưng bày bức tranh gốc của vua Hàm Nghi

Đây là bức tranh không đề được vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian bị lưu đày ở Algérie.

Đưa về Huế trưng bày bức tranh vua Hàm Nghi vẽ lúc bị lưu đày ở Algérie

Tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi có kích thước 30x45cm vẽ phong cảnh một vùng quê Châu Âu với bãi cỏ mềm mại, phía trước có hồ và núi xa xa. Tác phẩm được hậu duệ của vua Hàm Nghi tặng lại cho Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế và dự kiến bức tranh quý sẽ được triển lãm vào ngày 10/1/2023.

Lần đầu tiên trưng bày tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian ông bị lưu đày ở Algeria

Tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian ông bị lưu đày ở Algeria sẽ được triển lãm vào ngày 10/1/2023 tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, với chủ đề 'Vua Hàm Nghi: Cuộc đời và nghệ thuật'.

Tranh do vua Hàm Nghi vẽ được hồi hương và trưng bày tại Huế

Tác phẩm hội họa của vua Hàm Nghi vẽ trong thời gian ông bị lưu đày ở Algérie đã được hậu duệ của vị vua này tặng lại cho Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế. Bức tranh sẽ được giới thiệu đến công chúng vào đầu tháng 1/2023.

Những phần việc lan tỏa yêu thương

Mang trong mình trái tim yêu thương, thời gian qua, các cán bộ, hội viên phụ nữ trong tỉnh đã góp sức làm nên nhiều công trình, phần việc ý nghĩa. Sau khi ra đời, việc làm của chị em đã để lại dấu ấn đẹp, lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.

Khánh thành điểm về nguồn nơi phát tích '6 điều Bác Hồ dạy Công an'

Chùa Tứ Giáp (Bắc Giang) trở thành điểm về nguồn, là địa chỉ đỏ để mỗi cán bộ, chiến sỹ Công an Nhân dân học tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và 6 điều Bác Hồ dạy Công an Nhân dân.

Đầu tư 12 tỉ đồng xây dựng Nhà trưng bày thành Tân Sở và phong trào Cần Vương

Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Cam Lộ Nguyễn Văn Phượng cho biết, đơn vị đang trình UBND huyện xem xét thẩm định và phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình Nhà trưng bày thành Tân Sở và phong trào Cần Vương tại xã Cam Chính.

Cam Lộ hướng đến xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù, có lợi thế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cam Lộ lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: 'Tập trung khai thác tốt các lợi thế và tiềm năng của huyện để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch trở thành động lực thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và tiêu dùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, thực hiện các mục tiêu phát triển của huyện'. Lần đầu tiên phát triển du lịch được huyện Cam Lộ đưa vào nghị quyết, là cơ sở để đẩy mạnh công tác quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch các khu, tuyến điểm du lịch; mời gọi đầu tư tạo các sản phẩm du lịch ấn tượng, có lợi thế so sánh với các địa phương khác, thu hút khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm, góp phần quảng bá hình ảnh và xây dựng Cam Lộ trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu với bản sắc riêng có.

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch huyện Cam Lộ

Chiều nay 5/7, huyện Cam Lộ tổ chức hội nghị phát triển du lịch năm 2022 nhằm đánh giá thực trạng, tiềm năng, lợi thế và xây dựng các giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch trên địa bàn huyện.