Hà Nội phát hiện 364 trường hợp nhiễm HIV mới

Liên quan đến công tác phòng, chống HIV/AIDS, Sở Y tế Hà Nội cho biết, hiện tại, Hà Nội có 14.441 trường hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống. Số trường hợp nhiễm HIV còn sống của Hà Nội chiếm 6,5% tổng số trường hợp nhiễm HIV còn sống của cả nước.

Phát triển điều trị PrEP cả về chiều rộng và chiều sâu dự phòng lây nhiễm HIV

Trong năm 2024, sẽ tiếp tục huy động và điều phối các nguồn lực hỗ trợ cho chương trình PrEP và nghiên cứu phương án tài chính bền vững cho PrEP sau khi hết hỗ trợ từ các dự án để phát triển điều trị PrEP cả về chiều rộng và chiều sâu..., PGS.TS Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục phòng chống HIV/AIDS cho biết.

Mở rộng tối đa các dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng

Việc mở rộng tối đa các dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng sẽ giúp tiếp cận được nhiều hơn với những người có hành vi nguy cơ cao, làm giảm rào cản về kỳ thị và tự kỳ thị của những người này trong cộng đồng.

Đẩy mạnh toàn diện công tác phòng, chống HIV/AIDS

Ngày 21/11, tại thành phố Cần Thơ diễn ra hội thảo triển khai Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 6/7/2021 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, tiến tới chấm dứt AIDS tại Việt Nam trước năm 2030.

Báo động tình trạng nhiễm HIV ở người trẻ

Số người bị nhiễm HIV/AIDS mới tại Việt Nam tập trung phần lớn ở nhóm quan hệ đồng giới nam. Đáng chú ý, ở nhiều tỉnh, thành phố đã phát hiện nhóm tuổi còn rất trẻ, vào độ tuổi vị thành niên đã bắt đầu quan hệ tình dục đồng giới và sử dụng ma túy tổng hợp.

Chương trình K=K có khác với PrEP không?

Chương trình K = K và PrEP đều hướng tới mục tiêu chấm dứt đại dịch HIV. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc hai chương trình này có điểm giống và khác nhau như thế nào?

Báo động nhiễm HIV/AIDS có xu hướng trẻ hóa

Tại Việt Nam, HIV/AIDS đang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng, nhiễm nhiều nhất ở nhóm thanh thiếu niên trẻ, nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới và không an toàn. Liên quan tới vấn đề này, Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) đã có chia sẻ thông tin với báo chí.

Cảnh báo nguy cơ đồng nhiễm bệnh đậu mùa khỉ và HIV

Từ đầu tháng 7 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), trong đó 1 người tử vong. Đáng chú ý, tỉ lệ người nhiễm bệnh là nam có quan hệ đồng giới và đang nhiễm HIV khá cao.

Mỗi năm vẫn phát hiện hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới, tăng cường các biện pháp phát hiện phòng ngừa

Mặc dù dịch HIV có xu hướng giảm, nhưng những năm gần đây ở nước ta vẫn phát hiện trên 10.000 ca nhiễm mới HIV. Do đó, để hướng tới chấm dứt đại dịch AIDS vào năm 2030, cần tăng cường công tác phát hiện sớm, điều trị và phòng ngừa…

Hơn 10.000 người nhiễm HIV mới trong 9 tháng đầu năm 2023

Tính đến tháng 9/2023, cả nước có 249.000 người nhiễm HIV. Số tử vong do HIV/AIDS tích lũy tính đến nay là 113.689 người.

9 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới

9 tháng đầu năm cả nước ghi nhận 10.219 trường hợp phát hiện mới HIV dương tính. Điều đáng lưu ý là tỷ lệ người nhiễm HIV có nhóm tuổi 16-29 tăng từ năm 2022 đến nay, chiếm gần 50% số người nhiễm HIV được phát hiện.

Chấm dứt đại dịch HIV vào năm 2030

Theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS, trong 9 tháng đầu năm 2023, cả nước phát hiện 10.219 người mắc HIV mới, 1.126 người tử vong.

Ca nhiễm HIV mới gia tăng ở khu vực phía Nam

Theo Thạc sĩ Bùi Hoàng Đức, Phó Trưởng Phòng Giám sát và Xét nghiệm, Cục Phòng, chống HIV/AIDS, trong 9 tháng năm 2023, cả nước có 10.219 ca nhiễm HIV mới được phát hiện và 1.126 người tử vong.

84,4% người nhiễm HIV mới là nam giới

HIV/AIDS đang có diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng nhiễm ở nhóm thanh thiếu niên, người trẻ. Đường lây nhiễm HIV chủ yếu là quan hệ tình dục không an toàn

Phát hiện hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới

Theo báo cáo mới đây, chỉ trong 9 tháng năm 2023, cả nước có 10.219 ca HIV mới được phát hiện và 1.126 người tử vong do virus này. Đáng báo động là tình trạng lây nhiễm HIV trong giới trẻ gia tăng.

Hơn 10.000 người nhiễm HIV mới, tăng mạnh ở các tỉnh phía Nam

Theo báo cáo của Cục Phòng chống HIV/AIDS, trong 9 tháng đầu năm 2023, cả nước phát hiện 10.219 người mắc HIV mới, 1.126 người tử vong.

Các khu vực không là điểm nóng vẫn phải cảnh giác với dịch HIV

Từ năm 2020 đến nay, nhiều tỉnh, thành phố vốn ít ghi nhân ca mắc HIV cũng đang có dấu hiệu tăng số ca mắc.

Truyền hình trực tuyến: Xét nghiệm HIV tại cộng đồng và những quy định liên quan

Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Xét nghiệm HIV tại cộng đồng và những quy định liên quan' vào 14h30 Chủ nhật ngày 29/10.

Truyền hình trực tuyến: Lợi ích của điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone

Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Lợi ích của điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone' vào lúc 14h30' ngày 25/10/2023.

3 thành tố quyết định giảm lây truyền HIV từ mẹ sang con

Chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con được triển khai theo 3 nhánh nhằm bảo vệ trẻ em, giảm số trẻ bị lây nhiễm HIV từ mẹ và người mẹ biết được tình trạng sức khỏe của mình để can thiệp sớm trong điều trị nhiễm HIV, giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV trong cộng đồng.

PrEP có phải vaccine phòng lây nhiễm HIV không?

PrEP cần phải được sử dụng một lần mỗi ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ, khi dừng, thuốc sẽ hết tác dụng bảo vệ. Vậy PrEP có phải vaccine phòng lây nhiễm HIV không?

PrEP và 2 phương thức điều trị phòng ngừa phơi nhiễm HIV

Hiệu quả của điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP) đã được chứng minh rõ ràng với con số thống kê thực tế rằng những người có nguy cơ cao lây nhiễm HIV tuân thủ đúng sử dụng thuốc ARV hàng ngày có thể giảm nguy cơ lây nhiễm trên 90%.

Việt Nam đi đầu trong việc triển khai CAB, tăng chất lượng dịch vụ phòng chống HIV

CAB (mô hình Nhóm cộng đồng hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS tại cơ sở y tế) là lực lượng rất quan trọng, đóng góp vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ và giảm kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS…

Sự phân biệt, kỳ thị - Tác nhân làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS trong cộng đồng LGBT

Người chuyển giới (LGBT) trên thế giới cũng như ở Việt Nam đang là một trong các nhóm có nguy cơ lây nhiễm HIV cao.

Ma túy tổng hợp – Con đường dẫn đến sự gia tăng HIV/AIDS

Ngoài những hệ lụy khó lường với thể chất và tinh thần, người sử dụng ma túy tổng hợp còn ảnh hưởng rõ rệt đến sự gia tăng HIV/AIDS.

Truyền hình trực tuyến: Đừng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS

Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tổ chức chương trình Truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Đừng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS' vào lúc 10h sáng ngày 5/10.

Giảm kỳ thị với HIV, đòn bẩy hướng tới kết thúc đại dịch AIDS vào năm 2030

Trong 30 năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu có ý nghĩa trong công tác phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu kết thúc dịch vào năm 2030, một trong những biện pháp quan trọng là giảm kỳ thị với người nhiễm HIV.

Rào cản pháp lý khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Ở nước ta, các tổ chức xã hội hiện có thể đóng góp từ 25% đến 50% trong việc cung cấp một số dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để các tổ chức xã hội tham gia bền vững vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS thông qua mô hình hợp đồng xã hội, vẫn còn một số rào cản về pháp lý.

Nhiều rào cản khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Thực tế chưa có cơ quan nào ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cũng như khung giá dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS khiến việc ký kết hợp đồng với các tổ chức xã hội gặp nhiều khó khăn.

Rào cản pháp lý khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Hiện nay, việc huy động các tổ chức xã hội để cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS bằng ngân sách Nhà nước còn vướng một số rào cản về pháp lý.

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan dự Hội nghị cấp cao về chấm dứt AIDS của Liên hợp quốc

Tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Hoa Kỳ, sáng 20/9 (giờ địa phương), Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Đào Hồng Lan đã tham dự và có bài phát biểu tại Hội nghị cấp cao về chấm dứt AIDS của Liên hợp quốc. Hội nghị này diễn ra bên lề Phiên thảo luận cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 78.

Tăng cường hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV tại cộng đồng

Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình tư vấn xét nghiệm HIV, đẩy mạnh xét nghiệm HIV dựa vào cộng đồng, tự xét nghiệm… hướng tới 95% tỷ lệ người nhiễm HIV trong cộng đồng biết tình trạng HIV của mình vào năm 2030, theo Chiến lược Quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2023...

Những 'mắt xích' quan trọng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS

Từ năm 2019 khi bắt đầu triển khai, đến nay, các nhóm CAB của Việt Nam đã đạt nhiều thành quả trong công tác phòng chống HIV/AIDS tại cộng đồng.

CAB – Mô hình giúp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng chống HIV

CAB (Nhóm tư vấn và hỗ trợ khách hàng) là một trong những 'mắt xích' quan trọng giúp cải thiện chất lượng dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS và hướng tới chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030.

Nhóm cộng đồng đóng vai trò quan trọng phòng chống dịch HIV ở Việt Nam

Từ năm 2019 đến nay, các thành viên của Nhóm CAB tại Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu như thúc đẩy, tăng tiếp cận các dịch vụ liên quan đến chăm sóc y tế trong công tác phòng chống HIV/AIDS.

Độ bao phủ của xét nghiệm HIV tại cộng đồng vẫn chưa cao

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 14/8/2023 về Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030. Để làm rõ hơn việc triển khai Quyết định này, phóng viên báo Tin tức đã phỏng vấn ông Võ Hải Sơn, Phó Cục trưởng Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế).

Tiêm chủng tại các địa phương gặp nhiều vướng mắc

Cần khôi phục và duy trì các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm đảm bảo tài chính cho y tế dự phòng.

Các tổ chức cộng đồng – 'mắt xích' không thể thiếu đẩy lùi dịch HIV/AIDS

Các tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội là một mắt xích quan trọng, là cánh tay nối dài, bảo đảm các kết quả bền vững trong công tác phòng, chống HIV/AIDS ở nước ta…

Hướng dẫn triển khai phòng chống HIV/AIDS cho công nhân, lao động khu vực phía Nam

Ngày 28/8, tại TP HCM, Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) phối hợp với Ban Tuyên giáo - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) tổ chức hội thảo 'Phổ biến hướng dẫn triển khai phòng chống HIV/AIDS cho công nhân lao động'.

Phạt nhóm 'Bông hồng đen' 7,5 triệu đồng

Thanh tra Sở Y tế Hải Phòng vừa ra quyết định xử phạt hành chính Chủ nhiệm tổ chức dựa vào cộng đồng, tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS có tên Bông hồng đen số tiền là 7,5 triệu đồng.

Trưởng nhóm Bông hồng đen bị xử phạt 7,5 triệu đồng

Lấy máu xét nghiệm với người dưới 15 tuổi mà chưa được bố mẹ đồng ý, trưởng nhóm Bông hồng đen ở Hải Phòng bị xử phạt hành chính.

Chia sẻ kinh nghiệm triển khai xét nghiệm nhiễm mới HIV

Các báo cáo nghiên cứu cho thấy, 50% các trường hợp lây nhiễm HIV xảy ra ở năm đầu tiên của giai đoạn nhiễm HIV, và mức độ lây nhiễm ở giai đoạn này cao gấp 26 lần so với các giai đoạn sau… Vì vậy phát hiện các trường hợp nhiễm mới HIV rất quan trọng.

Chia sẻ kinh nghiệm triển khai xét nghiệm nhiễm mới HIV

Các báo cáo nghiên cứu cho thấy, 50% các trường hợp lây nhiễm HIV xảy ra ở năm đầu tiên của giai đoạn nhiễm HIV, và mức độ lây nhiễm ở giai đoạn này cao gấp 26 lần so với các giai đoạn sau… Vì vậy phát hiện các trường hợp nhiễm mới HIV rất quan trọng.

Tạm dừng hoạt động của nhóm 'Bông hồng đen'

Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, ngày 22-8 đã thông tin chính thức về việc nhóm 'Bông hồng đen' (văn phòng ở quận Đồ Sơn, Hải Phòng) lấy mẫu máu của nhiều học sinh để xét nghiệm HIV.

Nhóm Bông hồng đen lấy máu xét nghiệm như thế nào?

Nhóm Bông hồng đen sử dụng sinh phẩm xét nghiệm nhanh lấy máu đầu ngón tay để sàng lọc HIV cho khách hàng, trong đó có các học sinh

Thông tin chính thức về nhóm 'Bông hồng đen' lấy máu học sinh xét nghiệm HIV

Sáng 22-8, Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế đã thông tin chính thức về việc nhóm 'Bông hồng đen' (quận Đồ Sơn, Hải Phòng) lấy mẫu máu của nhiều học sinh để xét nghiệm HIV.

Nhóm Bông Hồng Đen tổ chức xét nghiệm HIV ở Hải Phòng: Hoạt động của dự án phòng, chống HIV/AIDS

Nhóm Bông Hồng Đen triển khai hoạt động của dự án nhằm kiểm soát lây nhiễm HIV trong nhóm thanh niên sử dụng ma túy tại Việt Nam, theo Thỏa thuận hợp tác của Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến phát triển cộng đồng.

Tạm dừng hoạt động của tổ chức tự ý lấy mẫu xét nghiệm HIV cho học sinh

Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế thống nhất kiến nghị của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hải Phòng tạm dừng hoạt động của nhóm Bông Hồng Đen để thu thập thông tin xác minh sự việc xảy ra vừa qua.

Thông tin chính thức về việc nhóm Bông hồng đen lấy mẫu xét nghiệm HIV cho học sinh ở Hải Phòng

Cục Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) vừa có thông tin xác minh liên quan đến việc tổ chức dựa vào cộng đồng có tên là Bông hồng đen – Cầu vồng đen triển khai xét nghiệm HIV cho học sinh tại quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.

Thấy gì sau vụ nhóm 'bông hồng đen' tự ý lấy mẫu máu hàng trăm học sinh ở Hải Phòng?

'Với học sinh, không những phải có sự đồng ý xác nhận chữ ký của các em mà đồng thời phải có chữ ký của cả người giám hộ. Đó là những nguyên tắc đạo đức bắt buộc với những dự án như thế này', PGS.TS.Trần Thành Nam cho biết.

Cơ quan chức năng TP Hải Phòng báo cáo về nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh

Ngày 21-8, cơ quan chức năng quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng đã mời nhóm 'Bông hồng đen' (ở số 44 Nguyễn Hữu Cầu, quận Đồ Sơn) do bà Đinh Thị Út (52 tuổi, ở phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn) làm trưởng nhóm, tới trụ sở UBND phường Hải Sơn để làm việc và cung cấp hồ sơ, tài liệu về hoạt động của nhóm cộng đồng này.

Ngày 22-8 phải báo cáo thông tin về nhóm 'Bông hồng đen' lấy máu học sinh

Sáng 21-8, Bộ Y tế cho biết ngay sau khi nhận được thông tin báo chí phản ảnh về việc nhóm 'Bông hồng đen' (nhóm cộng đồng) tổ chức tuyên truyền và lấy mẫu máu xét nghiệm của học sinh ở quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng, Cục Phòng chống HIV/AIDS đã có công văn gửi Sở Y tế Hải Phòng và Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hải Phòng làm rõ và báo cáo sự việc này.

Làm rõ thông tin nhóm 'Bông hồng đen' lấy máu xét nghiệm HIV cho học sinh ở Hải Phòng

Cục Phòng chống HIV/AIDS yêu cầu làm rõ thông tin nhóm Bông hồng đen tổ chức tuyên truyền và lấy mẫu máu xét nghiệm của học sinh trường THCS ở phường Hải Sơn (quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng).

Tổ chức nào đứng sau nhóm 'Bông hồng đen' tự ý lấy máu học sinh ở Hải Phòng?

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Hải Phòng đề nghị cơ quan chức năng tạm dựng dự án có liên quan đến hoạt động của nhóm 'Bông hồng đen' khi tự ý lấy máu học sinh.