Iraq - một cuộc chiến dài của... nước Anh

Nó thường chỉ được nhớ đến như một cuộc chiến ngắn ngủi, khi liên quân Mỹ - Anh dễ dàng đánh bại các lực lượng quân sự cũng như bán quân sự dưới trướng Tổng thống Iraq Saddam Hussein, tròn 20 năm trước. Tuy nhiên, ở phần tiếp nối của Cuộc chiến tranh Vùng Vịnh lần thứ hai đó, nếu đến tận lúc này nước Mỹ vẫn còn phải duy trì các đơn vị binh sĩ của mình tại Iraq, thì những người lính Anh cũng đã phải ở lại chiến địa cát nóng ấy thêm sáu năm, trước khi có thể 'thở phào' rời đi.

Thượng viện Mỹ thông qua dự luật về chiến tranh Iraq

Với 66 phiếu thuận và 30 phiếu chống, Thượng viện Mỹ vừa thông qua dự luật nhằm hủy bỏ các đạo luật ủy quyền tiến hành các cuộc chiến tranh tại Iraq.

Các nhà lập pháp Mỹ chính thức chấm dứt chiến tranh Iraq

Thượng viện đã bỏ phiếu bãi bỏ các ủy quyền của quốc hội đối với các cuộc xâm lược Iraq năm 1991 và 2003 của Washington.

Mỹ bán 800 tên lửa 'hỏa ngục' AGM-114 cho Ba Lan

Mỹ đã phê duyệt việc bán 800 tên lửa 'hỏa ngục' AGM-114 cho Ba Lan, được biết tổng chi phí thương vụ ước tính lên đến 150 triệu USD.

Cố vấn quân đội Ukraine: Cuộc phản công của Kiev sẽ gây chấn động thế giới

Quân đội Ukraine sẵn sàng mở cuộc phản công quy mô lớn nhằm đẩy lùi các lực lượng Nga trong những tuần tới và điều này sẽ khiến cộng đồng quốc tế 'kinh ngạc', ông Dan Rice - cố vấn của Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine tuyên bố.

Cuộc sống ở Iraq sau 20 năm chiến tranh qua máy ảnh dùng một lần

Cùng ngắm nhìn cuộc sống và người dân ở Iraq đã thay đổi như thế nào sau 20 năm kể từ khi Mỹ xâm chiếm đất nước này vào năm 2003.

Vết thương tâm lý sau 20 năm chiến tranh ở Iraq

Hai thập kỷ sau chiến tranh do Mỹ phát động, chấn thương tâm lý cũng như hậu quả của cuộc xung đột vẫn tồn tại với nhiều người Iraq. Với họ, nỗi ám ảnh chiến tranh đã trở thành một phần thường trực trong cuộc đời.

Chiến tranh Iraq: Mỹ định xây mô hình dân chủ cho Trung Đông nhưng bất thành

Khi phát động Chiến tranh Iraq năm 2003, Mỹ hy vọng tạo ra bước ngoặt trong cái gọi là 'cách mạng dân chủ toàn cầu'. Tuy nhiên, 2 thập kỷ sau đó, phương Tây vẫn chưa thể xây dựng được một mô hình dân chủ 'kiểu mẫu' ưng ý cho toàn Trung Đông.

20 năm ngày Mỹ phát động cuộc chiến tại Iraq

20/3 đánh dấu tròn 20 năm kể từ khi Mỹ đơn phương phát động chiến dịch tấn công Iraq, với lí do chính phủ Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt. 20 năm trôi qua, dù 'cuộc chiến' đã kết thúc sau khi Mỹ rút quân, nhưng những vết sẹo để lại vẫn dày vò người dân Iraq hàng ngày.

Chiến tranh Iraq làm suy giảm sức mạnh và uy tín Mỹ trong ít nhất 1 thế hệ

Mỹ phát động Chiến tranh Iraq với ý đồ chứng minh mình là cường quốc về công lý toàn cầu. Nhưng cuối cùng thì cuộc chiến đó làm suy giảm sức mạnh và uy tín của Mỹ trong ít nhất một thế hệ.

20 năm cuộc chiến Iraq: Giấc mơ hay ác mộng?

Ngày 20/3 tròn 20 năm kể từ khi Mỹ đơn phương phát động chiến dịch tấn công Iraq, với cái cớ chính phủ quốc gia Trung Đông sở hữu vũ khí hủy diệt hàng loạt. Đến nay, dù Mỹ đã chính thức kết thúc nhiệm vụ chiến đấu tại Iraq, song người dân nơi đây vẫn đang phải khắc phục hậu quả mỗi ngày.

Phần lớn người Mỹ nhận ra chiến tranh Iraq là một sai lầm

Hai thập kỷ sau khi Mỹ tấn công Iraq, phần lớn người Mỹ nhận ra chiến tranh Iraq là một sai lầm, theo một cuộc thăm dò mới của Axios/Ipsos.

Tiết lộ của đặc vụ Mỹ từng thẩm vấn Tổng thống Iraq Saddam Hussein

20 năm trước, vào ngày 19-3-2003, Tổng thống Mỹ George W. Bush đã phát động cuộc chiến ở Iraq với lý do nước này phát triển vũ khí hủy diệt hàng loạt. Sau khi bắt được Tổng thống Saddam Hussein, Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã cử George Piro - một đặc vụ người Mỹ gốc Lebanon nói tiếng Ảrập - để thẩm vấn ông. Đến nay, cựu đặc vụ này vẫn còn nhớ như in về những trải nghiệm, thử thách khi đảm nhiệm trọng trách đó.

Di sản nặng nề của chiến tranh Iraq đối với nước Mỹ và bài học rút ra

Chiến tranh Iraq 2003 đã gắn chặt với lịch sử nước Mỹ, gây ra nhiều tổn hại cho nước này. Cái bóng của cuộc chiến ấy vẫn đeo bám nước Mỹ cho tới tận ngày nay, khi nhiều người Mỹ ghi nhận đất nước họ đã mắc sai lầm.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Iraq, cam kết duy trì hiện diện quân sự

Mỹ hiện có 2.500 binh sĩ ở Iraq và thêm 900 binh sĩ ở Syria để giúp tư vấn và hỗ trợ quân đội địa phương trong cuộc chiến chống các phần tử khủng bố IS.

Tại sao Mỹ không tiếp tục viện trợ tên lửa tầm xa cho Ukraine?

Mỹ sẽ không cung cấp thêm các tên lửa ATACMS cho Ukraine, do lo ngại kho vũ khí quốc gia không còn đủ dùng.

Thêm lý do khiến Mỹ không muốn gửi tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine

Các quan chức Mỹ gần đây đã nói với những người đồng cấp Ukraine rằng Washington sẽ không gửi Hệ thống Tên lửa Tác chiến Lục quân (ATACMS) với tầm bắn lên tới 300km cho Kiev, do lo ngại nguồn cung hạn chế.

Báo Politico: Mỹ không còn tên lửa tầm xa để cung cấp cho Ukraine

Những đợt vận chuyển vũ khí tới Ukraine đã làm cạn kiệt kho vũ khí của Mỹ.

Tiêm kích F-16 là 'lựa chọn tốt nhất' cho không quân Ukraine?

Giữa bối cảnh xung đột Nga - Ukraine ngày càng leo thang, giới quan sát cho rằng quân đội Ukraine cần sự nâng cấp tạm thời để đối phó với các cuộc tấn công gia tăng của Moscow. Tiêm kích F-16 được đánh giá là một trong những phương tiện cần thiết cho việc này.

Mỹ tạm nới trừng phạt với Syria sau động đất

Mỹ đã tạm thời nới lỏng các biện pháp trừng phạt đối với Syria trong nỗ lực đẩy nhanh việc chuyển hàng viện trợ tới vùng Tây Bắc nước này - khu vực bị động đất tàn phá nặng nề.

Lý do xe tăng Arbrams có thể không phù hợp với chiến trường Ukraine

Xe tăng M1 Abrams mà Washington gần đây đã cam kết gửi cho Ukraine có thể sẽ trở thành gánh nặng thay vì tăng cường khả năng chiến đấu cho Kiev, do nhu cầu bảo trì và hậu cần quá phức tạp.

Đâu là những xe tăng uy lực khủng nhất trên thế giới?

M1 Abrams của Mỹ, K2 Black Panther của Hàn Quốc, Leopard 2 của Đức, T-14 Armata của Nga... được coi là những chiến tăng mạnh nhất trên thế giới.

3 xe tăng sở hữu sức mạnh khủng khiếp nhất thế giới

M1 Abrams đứng đầu danh sách những xe tăng tốt nhất thế giới, tiếp đến là K2 Black Panther và Leopard.

Mỹ dự định đưa vào biên chế trở lại máy bay tàng hình thế hệ đầu F-117 Nighthawk

Cách đây ít lâu, Mỹ đã ra mắt máy bay ném bom tàng hình thế hệ mới B-21 Raider, nhưng một dự án đấu thầu gần đây cho thấy chiến đấu cơ tàng hình thế hệ đầu tiên F-117 'Nighthawk', có thể được biên chế trở lại.

Top sự kiện nổi tiếng diễn ra ngẫu nhiên và trùng vào ngày Tam nương không phải ai cũng biết

Nhiều sự việc trong nước và quốc tế từng ngẫu nhiên diễn ra vào các ngày Tam nương. Có việc vui, việc buồn và theo quan niệm của không ít người thì họ không quan tâm đến ngày tốt, xấu mà chỉ quan niệm rằng, bản thân mỗi người đã nỗ lực, cố gắng đủ lớn hay chưa trước các khó khăn, trở ngại.

Xông vào lớp học ở Harvard để phản đối giáo sư

Giáo sư Meghan L. O'Sullivan đã bị một nhóm các nhà hoạt động chống chiến tranh phản đối và làm gián đoạn lớp học vì vai trò của bà trong chiến tranh Iraq.

Quân đội Ukraine bị tổn thất nặng nề khi dùng xe bọc thép NATO cung cấp

Xe bọc thép NATO cung cấp cho Ukraine đang bị Quân đội Nga hủy diệt với tốc độ nhanh chóng trên khắp các địa điểm diễn ra giao tranh.

Uy thông báo đã chuyển giao 160 tên lửa hỏa ngục AGM-114 cho Ukraine. Đây là lô viện trợ mới nhất của nước này nhằm giúp Kiev kháng lại chiến dịch quân sự đặc biệt do Nga phát động.

Lính Mỹ có được giữ vũ khí chiến lợi phẩm làm tài sản riêng?

Trong các bộ phim và truyền hình Mỹ, sau các trận đánh, lính Mỹ thường tìm kiếm vũ khí của đối phương làm quà lưu niệm; vậy vũ khí chiến lợi phẩm mà lính Mỹ thu giữ, có thuộc về họ không?

Quân đội Ukraine cần tỉnh táo trước những dự báo sai lầm của tướng lĩnh Mỹ

'Sai lầm của các tướng lĩnh Mỹ khi dự đoán sai diễn biến chiến trường đã từng gây ra nhiều hậu quả trước đây, cho chính nước Mỹ cũng như đồng minh. Vì thế hiện tại, quân đội Ukraine cần tỉnh táo trong tình huống tương tự', Cựu Trung tá Lục quân Mỹ Daniel Davis nói.

Châu Âu đi tìm Kế hoạch Marshall cho Ukraine

Các quan chức hàng đầu châu Âu ủng hộ kế hoạch tái thiết Ukraine, tương tự như kế hoạch Marshall của Mỹ giành cho châu Âu sau Thế chiến 2, với số tiền có thể lên tới hàng nghìn tỷ USD.

Cuộc chiến Nga-Ukraine đe dọa an ninh, kinh tế toàn cầu

Quy mô cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện giờ đang thu hẹp lại tại các thành phố phía Đông và phía Nam Ukraine, nhưng tác động của nó ngày càng lan rộng ra nhiều khu vực trên thế giới.

Điểm yếu trong thiết kế của xe tăng Nga khiến nhiều kíp xe có nguy cơ tử trận ở Ukraine

VOV.VN - Nhược điểm trong thiết kế xe tăng Nga đã được phương Tây phát hiện ra từ cuộc chiến tranh vùng Vịnh 1991 và 2003. Điểm yếu đó khiến đạn pháo trong xe tăng dễ nổ khi xe trúng hỏa lực đối phương.

Báo Mỹ đánh giá cao uy lực súng phóng lựu của Nga

Các loại súng phóng lựu chống tăng (RPG) cầm tay của Nga, có thể bắn trúng xe tăng, xe bọc thép hạng nhẹ và trực thăng được đánh giá cao ở Mỹ. Nhà báo Brent Eastwood của báo 19FortyFive đã mô tả khả năng của những vũ khí này.

Những cuộc khủng hoảng tị nạn lớn thế giới từng chứng kiến

Trong suốt lịch sử thế giới, chiến tranh khiến nhiều người phải rời bỏ nhà cửa hay chạy khỏi đất nước để lánh nạn. Họ buộc phải trải qua những cuộc hành trình dài để tìm kiếm sự an toàn.

Nga tốn bao nhiêu tiền mỗi ngày cho chiến dịch quân sự ở Ukraine?

Chiến phí của Nga trong chiến dịch quân sự đặc biệt nước này đang tiến hành ở Ukraine là điều khiến phương Tây phải đau đầu tính toán.

Thế giới có thể đối mặt cú sốc năng lượng lớn nhất lịch sử

Các chiến lược gia của Goldman Sachs nhận định sự không chắc chắn về cách thức giải quyết tình trạng căng thẳng trên và tình trạng thiếu hụt nguồn cung dầu là chưa từng có.

Tại sao trận chiến Kyiv của Quân đội Nga chưa thể bắt đầu?

Đoàn vận tải dài gần 70 km của Nga vẫn án binh bất động ngay gần Kyev, trong khi thủ đô của Ukraine đã dựng lô cốt, sẵn sàng cho trận đánh cuối cùng.

Cận cảnh pha bắn hạ trực thăng bằng tên lửa Stinger ở Ukraine

Ukraine đã chia sẻ một đoạn video cho thấy một chiếc trực thăng vũ trang của Quân đội Nga đã bị bắn hạ bởi hệ thống phòng không di động Stinger.

Lý do Mỹ gạt bỏ đề xuất thiết lập vùng cấm bay trên lãnh thổ Ukraine

VOV.VN - Các chuyên gia quân sự cho rằng, việc áp đặt vùng cấm bay sẽ đặt ra nhiều thách thức, trong đó có cả lo ngại về nguy cơ xảy ra một cuộc xung đột lớn hơn giữa Nga và NATO.

Google Maps tắt tính năng cập nhật giao thông tại Ukraine

Google đã dừng tính năng cập nhật tình hình giao thông trực tiếp trên Google Maps tại Ukraine.

Lịch sử cho thấy rủi ro địa chính trị chỉ có tác động 'thoáng qua' tới thị trường chứng khoán

Lo lắng về một cuộc chiến tiềm tàng của Nga và Ukraine có thể thúc đẩy sự suy yếu của thị trường chứng khoán trong ngắn hạn, nhưng hầu hết sự suy giảm thị trường chứng khoán Mỹ liên quan đến địa chính trị đa phần chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.