Philippines nỗ lực củng cố tiền đồn ở Biển Đông

Theo 4 nguồn thạo tin, Philippines đã tiến hành gia cố đáng kể tàu hải quân BRP Sierra Madre có từ thời Thế chiến Thứ II mắc cạn ở khu vực Biển Đông đang tranh chấp, đủ để duy trì tiền đồn này trong ít nhất một thập kỷ tới.

Bài học từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 110 năm trước

Cách đây 110 năm, ngày 28/7/1914, chiến tranh bùng nổ tại châu Âu giữa liên minh trung tâm Đức - Áo - Hungary và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga, với sự tham gia các đế quốc lớn như Anh, Đức, Pháp, Nga, đế chế Áo - Hungary và Ottoman (tiền thân của nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay).

Giá thành rẻ, dễ vận hành và bảo trì đã khiến cho cường kích cánh quạt A-29 Super Tucano, dù mang dáng dấp của chiến đấu cơ thời thế chiến thứ 2, vẫn tiếp tục được khách hàng đặt mua.

Tên lửa đạn đạo chiến thuật – sức mạnh vũ khí đặc biệt của Nga

Do phải đối phó thường trực với nguy cơ chiến tranh trên bộ từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 và đỉnh điểm là trong Chiến tranh Lạnh, Quân đội Liên Xô đã xây dựng truyền thống của lực lượng pháo binh-tên lửa chiến thuật hùng hậu và mạnh mẽ hàng đầu thế giới.

Olympic 2024: Chủ tịch IOC đề cao vai trò của đoàn kết, bình đẳng trên toàn cầu

Chủ tịch IOC Thomas Bach thể hiện niềm tin lạc quan vào tương lai; khẳng định đã sẵn sàng đối mặt với những thay đổi to lớn dựa trên các giá trị và sự đoàn kết của Olympic.

Cảnh báo nguy cơ từ xác tàu đắm trong thế chiến thứ II

Chuyên gia ước tính có hơn 3.000 tàu thuyền bị đắm rải rác khắp Thái Bình Dương.

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái xuất hiện từ Thế chiến Hai và đang phổ biến trở lại bởi chúng không chỉ được sử dụng hiệu quả trong tấn công tự sát mà còn được dùng trong các nhiệm vụ trinh sát.

B-2 Spirit bay cùng oanh tạc cơ ném bom hạt nhân đầu tiên B-29 Superfortress

Lần đầu tiên sau nửa thế kỷ, không quân Mỹ đã cho máy bay ném bom hạt nhân chiến lược đầu tiên B-29 đã cất cánh cùng oanh tạc cơ tàng hình B-2 cũng có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân.

Lịch sử phát triển của thông tin học trong thế kỷ 20

Thông tin học ra đời là sự kế thừa của các ngành thư viện, thư mục, lưu trữ, truyền tin liên lạc... và là sự đáp ứng các yêu cầu thực tiễn nhằm giải quyết vấn đề 'bùng nổ thông tin' của xã hội.

Hòn đảo 'quái thú' thống trị, không ai dám đặt chân tới

Dù có diện tích rộng lớn, hòn đảo Ramree là nơi không một ai dám đặt chân đến bởi sự tồn tại của những hung thần đầm lầy đáng sợ. Nơi này được mệnh danh là 'đảo tử thần' bởi nó liên quan tới những câu chuyện chết chóc.

'Thế hệ vĩ đại nhất' - sự xuất hiện của họ thay đổi diện mạo thế giới như thế nào?

Thế hệ vĩ đại nhất (Greatest Generation) còn có tên gọi khác là thế hệ Đại chiến thế giới lần thứ II (World War II Generation) vốn là tên gọi dành cho những người Mỹ trưởng thành trong cuộc Đại suy thoái (Great Depression) và tham gia chiến đấu trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Ông Biden giải thích chuyện không thể hiện tốt tại buổi tranh luận

Tổng thống Mỹ Joe Biden nêu nguyên nhân khiến ông không thể hiện tốt tại buổi tranh luận với cựu Tổng thống Donald Trump tuần qua.

Mỹ xây dựng lại đường băng từng diễn ra trận chiến ác liệt thời Thế chiến II

Một máy bay của Thủy quân Lục chiến Mỹ đã hạ cánh trên đường băng được xây dựng lại từ Thế chiến II ở Thái Bình Dương, nơi diễn ra một trong những trận chiến đẫm máu nhất của Thủy quân Lục chiến Mỹ.

Đảng Tập hợp Quốc gia giành ưu thế tại vòng một bầu cử Pháp

Kết quả kiểm phiếu sơ bộ vòng 1 của cuộc bầu cử vào ngày 30/6 cho thấy đảng Tập hợp Quốc gia (RN) đang chiếm ưu thế lớn để chuẩn bị cho vòng 2 sẽ diễn ra sau đây một tuần. Thắng lợi 'chưa từng có' này được cho là có thể mở ra cánh cửa quyền lực cho phe cực hữu tại Pháp lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ 2.

Lần đầu xuất hiện huy hiệu hình ông Kim Jong Un

Những bức ảnh được truyền thông nhà nước Triều Tiên đăng tải hôm nay (30/6) cho thấy các quan chức nước này lần đầu tiên đeo trên ngực áo chiếc huy hiệu có chân dung của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.

IMF cảnh báo Mỹ phải 'khẩn trương' giải quyết gánh nặng nợ nần

Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) đã kêu gọi Mỹ 'khẩn trương' giải quyết gánh nặng tài chính ngày càng gia tăng. Hơn nữa, tổ chức này cũng quan tâm tới các kế hoạch thuế của cả hai ứng cử viên tổng thống trước cuộc tranh luận bầu cử đầu tiên của họ.

Lịch sử Volkswagen Beetle và thú chơi xe 'con bọ'

Bên cạnh những mẫu xe mới hiện đại thì xe cổ luôn là niềm đam mê với người yêu ô tô. Và nhắc đến xe cổ, cái tên phổ biến nhất là Volkswagen Beetle.

Nhiều nước NATO tăng chi tiêu quốc phòng

Trong cuộc gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 17/6, tại Nhà trắng, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, 23 quốc gia thành viên sẽ đáp ứng mục tiêu của liên minh quân sự này về phân bổ ít nhất 2% GDP cho chi tiêu quốc phòng trong năm 2024.

23 quốc gia NATO sẽ chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng trong năm nay

Phần lớn thành viên NATO sẽ chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng vào năm 2024. Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã thông báo thông tin này trong cuộc hội đàm với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng ngày hôm qua (17/6 - theo giờ Mỹ).

Trên 20 thành viên NATO cam kết chi ít nhất 2% GDP cho quốc phòng

Ngày 17/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết hơn 20 quốc gia thành viên sẽ đáp ứng mục tiêu của liên minh quân sự này là chi 2% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cho quốc phòng trong năm nay.

Hải quân Mỹ đối mặt với trận chiến trên biển khốc liệt nhất sau Thế chiến thứ II

Chiến dịch do Mỹ dẫn đầu chống lại lực lượng Houthi ở Yemen đã trở thành trận chiến trên biển khốc liệt nhất mà Hải quân phải đối mặt kể từ Chiến tranh Thế giới thứ II.

Chương trình Lend-Lease của Mỹ: Từ Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuộc chiến Ukraina

Chiến tranh là phương thức làm giàu nhanh nhất của nước Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mỹ từ con nợ trở thành chủ nợ của các nước châu Âu. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ trở thành cường quốc giàu mạnh nhất thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới phức hợp với tâm điểm là Ukraina sẽ đưa Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng hệ thống và có thể duy trì trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.

Thượng đỉnh hòa bình Thụy Sỹ không thể cô lập Nga

Việc Nga không được mời đến thượng đỉnh hòa bình cho Ukraine tại Thụy Sỹ có thể khiến hội nghị diễn ra không thành công và cũng không thể cô lập Moskva.

Đến Berlin xem EURO 2024 mà không check-in 14 nơi này thì thật đáng tiếc

Berlin là thủ đô của Đức, một trong những đô thị sầm uất nhất hiện nay, đồng thời là một thành phố có tuổi đời 775 năm.

Nghiên cứu: Số lượng xung đột vũ trang năm 2023 cao nhất kể từ thế chiến thứ II

Nghiên cứu mới được công bố hôm đầu tuần của Viện Nghiên cứu hòa bình Oslo (PRIO) của Na Uy mới đây cho thấy một thực tế đáng lo ngại về sự leo thang của bạo lực toàn cầu, khi năm 2023 chứng kiến nhiều xung đột vũ trang trên toàn thế giới hơn bất kỳ năm nào khác kể từ khi kết thúc thế chiến thứ II.

Thủ tướng Anh bị chỉ trích vì rời lễ kỷ niệm D-Day sớm

Thủ tướng Anh Rishi Sunak đang vấp phải chỉ trích vì đã không ở Pháp lâu hơn để dự lễ kỷ niệm 80 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy trong Thế chiến thứ 2. Nhà lãnh đạo Anh đã lên tiếng xin lỗi về quyết định này.

Gặp ông Zelensky, ông Biden xin lỗi chuyện viện trợ vũ khí trễ

Tổng thống Mỹ Joe Biden gặp người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky và xin lỗi về chuyện quốc hội Mỹ duyệt gói viện trợ vũ khí cho Kiev chậm trễ.

Thủ tướng Anh xin lỗi vì sớm rời lễ kỷ niệm D-Day ở Pháp để đi phỏng vấn

Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã phải lên tiếng xin lỗi vì không ở Pháp lâu hơn để dự lễ kỷ niệm 80 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy trong Thế chiến thứ 2 (ngày D-day).

Tổng thống Mỹ khẳng định sẽ chấp nhận kết quả phiên tòa xét xử con trai

Theo phóng viên TTXVN tại Washington, ngày 6/6, Tổng thống Joe Biden tuyên bố không ân xá con trai là ông Hunter Biden và sẽ chấp nhận kết quả phiên tòa liên bang xét xử con trai ông liên quan tới vấn đề súng.

Pháp kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ Normandie

Ngày 6/6, Pháp tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm ngày quân đội Đồng minh tiến hành chiến dịch đổ bộ lịch sử vào bờ biển Normandie ở tây bắc nước Pháp nhằm đánh bại quân đội Đức quốc xã trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mỹ: Ukraine không được sử dụng vũ khí của Mỹ tấn công vào sâu lãnh thổ Nga

Tổng thống Biden nêu rõ Mỹ không cho phép (Ukraine) tấn công sâu 200 dặm (320km) trong lãnh thổ Nga và không cho phép tấn công vào Moskva, cũng như Điện Kremlin.

Ông Biden không ân xá cho con trai

Trả lời phỏng vấn của đài ABC News ngày 6.6, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố không ân xá cho doanh nhân Hunter Biden nếu con trai ông bị kết tội sở hữu súng phi pháp.

Chuyến công du Pháp đa mục đích của Tổng thống Mỹ Joe Biden

Tổng thống Mỹ Joe Biden đang trong chuyến công du năm ngày (5-9/6) tới nước Pháp lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức.

Nhiều lãnh đạo trên thế giới tham dự lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ Normandy

Lễ kỷ niệm 80 năm ngày đổ bộ Normandy đã được tổ chức vào ngày 6/6, với sự tham dự của nhiều lãnh đạo cấp cao các nước phương Tây, cùng với những nhân chứng cuối cùng còn sống. Đây được coi là chiến dịch đổ bộ quy mô lớn nhất lịch sử nhân loại, mang tính chiến lược, giúp chấm dứt Thế chiến thứ hai.

Chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày đổ bộ D-Day

Nhân kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day, ngày mà 156 nghìn quân Đồng minh và 20 nghìn phương tiện đã đổ bộ lên bãi biển Normandy trong Thế chiến thứ 2, lãnh đạo Mỹ, Anh, Pháp và Đức cùng quan chức cấp cao nhiều nước ngày 6/6 đã tới vùng Normandy, Tây Bắc nước Pháp, để tham dự các lễ kỷ niệm sự kiện này.

Anh kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day

Vua Charles III của Anh đã chủ trì một số nghi lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day trong Chiến tranh thế giới thứ hai vào ngày 5/6.

Các nước kỷ niệm 80 năm Ngày đổ bộ D-Day

Nhân kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, ngày 5/6, Anh và Pháp đã tổ chức một số nghi lễ đặc biệt nhằm tưởng nhớ và tôn vinh những người đã tham gia chiến đấu trong trận chiến quan trọng này.

Pháp tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day

Sự kiện kỷ niệm cuộc đổ bộ D-Day năm nay của Pháp diễn ra trong 3 ngày, với chuỗi hơn 100 hoạt động được tổ chức nhằm tưởng nhớ và tôn vinh các cựu chiến binh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Tổng thống Mỹ thăm Pháp

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa đến thăm Pháp nhân dịp kỷ niệm 80 năm D-Day, ngày quân Đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy của Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Nhất cử lưỡng tiện

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tới Pháp tham dự lễ kỷ niệm 80 năm D-Day, sự kiện đánh dấu quân đồng minh, trong đó có 73.000 binh sĩ Mỹ, đổ bộ vào bờ biển Normandy ngày 6/6/1944, mở ra mặt trận thứ hai trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc chiến chống phát xít Đức.

Mỹ không cử cố vấn quân sự đến Ukraine

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết, nước này sẽ không cử cố vấn quân sự hay binh sĩ đến Ukraine để huấn luyện binh sĩ quốc gia Đông Âu này.

Tổng thống Mỹ dự lễ kỷ niệm ngày đổ bộ ở Normandy

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Pháp nhân dịp kỷ niệm 80 năm ngày quân Đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy của Pháp, trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mỹ không cử cố vấn quân sự đến Ukraine

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết nước này sẽ không cử cố vấn quân sự hay binh sĩ đến Ukraine để huấn luyện binh sĩ quốc gia Đông Âu này.

Vua Charles III chủ trì các nghi lễ tại Anh kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day

Ngày 5/6, Vua Charles III của Anh đã chủ trì một số nghi lễ kỷ niệm 80 năm cuộc đổ bộ D-Day trong Chiến tranh thế giới thứ Hai, cùng với các cựu chiến binh Anh, các thành viên Hoàng gia cấp cao khác và các nhà lãnh đạo chính trị.

Vụ vẽ graffiti tại đền Yasukuni: Nhật Bản bày tỏ quan ngại với Trung Quốc

Nhật Bản đã bày tỏ quan ngại với Trung Quốc về việc 1 công dân Trung Quốc bị nghi ngờ đã vẽ graffiti lên 1 cột đá tại đền Yasukuni ở Tokyo.

Tổng thống Mỹ đến Pháp dự kỷ niệm 80 năm ngày D-Day

Ngày 5/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đến Pháp vào dịp kỷ niệm 80 năm D-Day - ngày quân Đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandy của Pháp trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Mỹ khẳng định không cử cố vấn quân sự hay binh sỹ đến Ukraine

Theo quan chức Nhà Trắng, Mỹ đã huấn luyện binh sỹ Ukraine bên ngoài lãnh thổ nước này; trong đó có Đức, nơi hàng nghìn binh sỹ Ukraine đang được huấn luyện cách vận hành các thiết bị quân sự.

Ký ức Euro 1964: Tây Ban Nha lần đầu lên đỉnh vinh quang

Euro 1964 là khởi đầu mới đầy thành công của bóng đá Tây Ban Nha sau những cuộc nội chiến và Chiến tranh thế giới lần thứ 2. Họ đã hạ gục nhà đương kim vô địch (ĐKVĐ) Liên Xô trong trận chung kết để có lần đầu vô địch châu lục.